Bạn đang xem bài viết Tác Dụng Phụ Có Thể Gặp Sau Tiêm Viêm Gan B được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Konu.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Chỉ định tiêm ngừa vắc-xin viêm gan B nhằm tạo ra hệ miễn dịch chủ động chống lây nhiễm viêm gan B cho trẻ sơ sinh, nhũ nhi và kể cả trẻ đến 19 tuổi. Ngoài ra, tiêm viêm gan B được chỉ định tiêm vào vùng trước bên đùi cho trẻ nhỏ và tiêm bắp vào vùng cơ delta cho người lớn.
Sau tiêm vắc-xin viêm gan B, có thể gặp phải một số phản ứng thường gặp sau
Gây phản ứng tại chỗ tiêm: xuất hiện tình trạng sưng, đỏ, nóng và cảm giác đau tại vị trí tiêm. Tuy nhiên, các triệu chứng này thường tự khỏi trong vòng 2 ngày
Mất cảm giác ngon miệng
Gây rối loạn trên thần kinh với các biểu hiện dễ cáu gắt
Đau đầu, ngủ gà và chóng mặt
Buồn nôn và nôn ói, đau bụng, tiêu chảy
Một số tác dụng phụ hiếm và rất hiếm gặp như Một số tác động hiếm gặp như
Người bệnh có thể khó chịu, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn
Tình trạng suy nhược, đau cơ, đau khớp
Xuất hiện nổi ban đỏ trên da, ngứa, nổi mày đay, phù nề mao mạch thần kinh, lichen hóa, ban đỏ đa hình;
Tăng men transaminase thoáng qua;
Rối loạn cảm giác xảy ra với tần số thấp
Bị liệt, co giật, viêm não, bệnh về não
Bệnh lý về thần kinh, tình trạng viêm dây thần kinh.
Tác dụng phụ có thể gặp sau tiêm viêm gan B với tỉ lệ rất thấp
Viêm dây thần kinh, viêm dây thần kinh mắt
Tình trạng liệt mặt
Hội chứng Guillain-Barré, làm bệnh xơ cứng rải rác nặng thêm
Phản ứng dị ứng gồm triệu chứng giả sốc và giả bệnh huyết thanh
Hạ huyết áp, viêm mạch.
Do đó, gia đình cần lưu ý thông báo ngay cho bác sĩ khi gặp phải những tác dụng phụ gặp phải khi được tiêm vắc-xin ngừa viêm gan B để được tư vấn và hỗ trợ. Chẳng hạn như tiêm viêm gan B bị sưng, sốt, các phản ứng khác.
Các ba mẹ cần nắm được chính xác thông tin về các vắc-xin tiêm chủng của trẻ để đánh giá liệu loại vắc-xin này trẻ đã được tiêm phòng hay chưa.
Bên cạnh đó, một điều rất quan trọng sau tiêm đó là cần theo dõi trẻ 30 phút tại điểm tiêm chủng và ba mẹ cần theo dõi sức khỏe của trẻ ít nhất 24 giờ sau tiêm. Nếu có bất kì biểu hiện bất thường nào cần báo cho bác sĩ để được hỗ trợ và xử trí kịp thời.
Lưu ý, sau tiêm trẻ có thể quấy khóc nhiều hơn. Do vậy, ba mẹ cần chú ý quan tâm hơn tới trẻ. Nên cho trẻ bú khi trẻ thức. Không nên nằm cho bé bú vì có thể gây sặc nếu trẻ vừa bú vừa khóc.
Một số tác dụng phụ có thể gặp sau tiêm viêm gan B như sốt, đau hoặc sưng tấy tại chỗ tiêm, quấy khóc nhiều. Vì thế, mẹ nên cho trẻ bú nhiều hơn. Hoặc có thể cho trẻ uống nhiều nước cũng như chườm mát và theo dõi sức khỏe của bé.
+ Xuất hiện tình trạng nghiêm trọng như: trẻ khó thở, trở nên tím tái. Hoặc bé bú ít đi thậm chí là bỏ bú.
Bệnh Nhân Viêm Gan B Có Tiêm Được Vaccine Covid Không?
Người ở mọi độ tuổi có bệnh nền, bao gồm những bệnh mạn tính về gan như viêm gan B, viêm gan C đều có nguy cơ gặp các triệu chứng nghiêm trọng nếu mắc bệnh Covid-19. Do đó, việc tiêm vaccine phòng ngừa Covid là “bức tường thành” hữu hiệu cho bệnh nhân viêm gan. Tuy nhiên, bệnh nhân cần lưu ý những điều sau để lựa chọn tiêm phòng và có biện pháp chăm sóc sức khoẻ phù hợp.
Theo Tiến sĩ, Bác sĩ Trần Thị Phương Thúy – Khoa Nội tổng hợp – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City: “Người mắc viêm gan B mạn tính đang được điều trị ổn định nên được tiêm vắc-xin Covid-19. Người mắc viêm gan B cấp tính hoặc Viêm gan B mạn tính bùng phát, có biểu hiện mắt vàng, tăng men gan, suy gan, tiểu cầu giảm, thì cần trì hoãn tiêm đến khi được điều trị ổn định.”
Đối với bệnh nhân không đủ điều kiện tiêm phòng, cách tốt nhất để bảo vệ bản thân là tránh để phơi nhiễm với vi-rút gây bệnh, nghiêm túc thực hiện quy tắc 5K bao gồm: Đeo khẩu trang, giữ khoảng cách 2 mét với người không sống cùng nhà, tránh đám đông, những nơi thông gió kém và rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát trùng tay có chứa nồng độ cồn tối thiểu là 60%.
Các bệnh nhân mạn tính cũng hãy tiếp tục uống thuốc như đã được kê toa và đảm bảo có đủ thuốc tại nhà, để hạn chế các chuyến đi không cần thiết đến dịch vụ y tế hoặc nhà thuốc. Duy trì việc tập thể dục thường xuyên và ăn uống lành mạnh.
Bệnh nhân viêm gan B thường mắc sai lầm khi tin rằng phải ngừng sử dụng thuốc ức chế virus viêm gan B khi tiêm phòng COVID-19 trong 2 tuần vì lo ngại ảnh hưởng của vaccine covid đến gan. Tuy nhiên, Theo PGS.TS.Ngọc cho hay: “Hiện nay Tổ chức Y tế Thế giới, Bộ Y tế và Hiệp Hội Gan Mật trên thế giới không có khuyến cáo nào cho bệnh nhân viêm gan B, C và HIV phải ngừng thuốc sau tiêm vaccine phòng COVID-19.”
Chính vì thế, đối với người mắc viêm gan B đang dùng thuốc vẫn phải uống thuốc đầy đủ trong quá trình tiêm vaccine phòng COVID-19. Nếu ngừng thuốc ức chế virus viêm gan B thì có thể gây bùng phát viêm gan B, ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh.
Một số bệnh nhân nhập viện vì COVID-19 đã có mức độ men gan cao hơn – như aspartate aminotransferase (AST) và alanine aminotransferase (ALT) và. Mức men gan tăng có thể là dấu hiệu gan của họ bị tổn thương tạm thời. Do đó, bệnh nhân mắc COVID-19 trên nền viêm gan B có thể làm cho tình trạng viêm gan nặng hơn vì bệnh nhân phải dùng một số thuốc điều trị triệu chứng của COVID-19 (ví dụ như thuốc hạ sốt) làm ảnh hưởng xấu đến chức năng gan.
Nguồn: Vinmec
7-Dayslim
Các Câu Hỏi Thường Gặp Về Bệnh Viêm Gan C
Câu hỏi: Làm thế nào để biết tôi đã hoặc đang bị viêm gan C và có cần điều trị hay không?
Nếu Anti HCV + (dương tính) và HCV RNA – (âm tính) bạn đã bị nhiễm siêu vi C nhưng đã khỏi bệnh, không cần điều trị.
Câu hỏi: Khi tôi đã được chẩn đoán chắc chắn là viêm gan C mạn thì điều trị thời điểm nào là tốt nhất?
Câu hỏi: Tôi bị viêm gan C mạn và muốn điều trị bằng thuốc uống (DAAs) thì tôi cần làm những xét nghiệm nào?
Trả lời: Bạn cần làm đủ các xét nghiệm cơ bản: công thức máu, ure, creatinin, Glucose, SGOT, SGPT, Bilirubin toàn phần, Bilirubin trực tiếp, GGT, AFP, siêu âm bụng tổng quát. HCV-RNA, HCV GENOTYPE…
Bạn nên xét nghiệm thêm HBsAg, Anti HIV vì hai bệnh này cùng đường lây với bệnh viêm gan C.
Câu hỏi: Năm 2023, phác đồ điều trị viêm gan C mạn nào là tốt nhất, tại sao?
Điều trị bằng DAAs có tỷ lệ thành công từ 93% tới 99%.
Thuốc mới DAAs rất an toàn và có ít tác dụng phụ. (Rất hiếm gặp các biểu hiện không mong muốn như đau đầu vài ngày đầu, khó ngủ).
Rút ngắn thời gian điều trị viêm gan C mạn xuống còn 12 tuần.
Các bệnh nhân điều trị ngoại trú tại nhà (không nằm viện), bệnh nhân vẫn làm việc, công tác, học tập, du lịch bình thường.
Vẫn uống các thuốc điều trị bệnh khác bình thường: Tiểu đường, cao huyết áp, kháng sinh, giảm đau…
Thuốc mới DAAs rất dễ tuân thủ chỉ uống 1-3 viên thuốc mỗi ngày.
Câu hỏi: Tôi bị viêm gan C mạn típ 2 đã chích thuốc không khỏi, hiện tại Fibroscan F4, tôi điều trị phác đồ nào là tốt nhất? thời gian điều trị là bao lâu?
Trả lời: Viêm gan C mạn típ 2 đã chích thuốc không khỏi, hiện tại Fibroscan F4, phác đồ tốt nhất: Sofosbuvir + Ribavirin thời gian điều trị là 16 tuần.
Trả lời: Viêm gan C mạn típ 1 hoặc 6 đã chích thuốc không khỏi, chưa có xơ gan, phác đồ tốt nhất: Sofosbuvir + Ledipasvir thời gian điều trị là 12 tuần.
Câu hỏi: Tôi bị viêm gan C mạn típ 1 đã chích thuốc không khỏi, hiện tại Fibroscan F4, tôi điều trị phác đồ nào là tốt nhất? thời gian điều trị là bao lâu?
Câu hỏi: Tôi bị viêm gan C mạn típ 1 đã uống Sofosbuvir + Ribavirin thời gian 6 tháng nhưng lại bị tái phát, gần đây xét nghiệm HCV RNA 4.3 x 106 IU, tôi điều trị phác đồ nào là tốt nhất? thời gian điều trị là bao lâu?
Trả lời: Viêm gan C mạn típ 1 đã thất bại điều trị bằng Sofosbuvir + Ribavirin, phác đồ điều trị lại tốt nhất: Sofosbuvir + Ledipasvir + Ribavirin thời gian điều trị là 24 tuần.
Trả lời: Bạn đã điều trị viêm gan C mạn típ 1 đúng phác đồ và đủ thời gian nhưng bị thất bại điều trị. Thuốc bạn dùng Peg INF có tác dụng ức chế HCV và điều biến miễn dịch, điều này có nghĩa là ngoài tác dụng của thuốc, hệ miễn dịch của bạn cũng phải “tích cực hoạt động” thì bạn mới có cơ hội khỏi hẳn. Trên thực tế điều trị viêm gan C típ 1 bằng Peg INF và RBV tỷ lệ khỏi bệnh chỉ trên dưới 60%.
Câu hỏi: Kết quả xét nghiệm HCV RNA ghi: “dưới ngưỡng phát hiện” và “không phát hiện được” có gì khác nhau không?
Khi trả kết quả xét nghiệm HCV RNA ghi: “dưới ngưỡng phát hiện” điều này có nghĩa có thể không còn hoặc còn 1 số lượng rất ít vi rút nhưng dưới ngưỡng của máy xét nghiệm.
Câu hỏi: Sau khi ngừng uống thuốc tôi cần làm xét nghiệm gì để biết mình có khỏi hẳn viêm gan C mạn hay không?
Bạn cần làm lại xét nghiệm HCV RNA sau 6 tháng, 12 tháng, 18 tháng kể từ khi bắt đầu điều trị. Nếu kết quả là “không phát hiện được” thì bạn đã khỏi bệnh. Tuy nhiên xét nghiệm Anti HCV vẫn dương tính – Đây là kháng thể do cơ thể bạn tạo ra.
Câu hỏi: Bệnh nhân bị viêm gan C mạn đã xơ gan, xơ gan mất bù, ung thư gan có điều trị bằng DAAs được không? Điều trị có tác dụng gì?
Câu hỏi: Bệnh nhân bị viêm gan C mạn đồng nhiễm HIV thì có điều trị bằng DAAs được không?
Trả lời: Các bệnh nhân bị viêm gan C mạn đồng nhiễm HIV thì vẫn điều trị bằng phác đồ dùng DAAs: Típ 2 điều trị bằng Sofosbuvir + Ribavirin hoặc Sofosbuvir + Daclatasvir. Típ 1 và 6: Sofosbuvir + Ledipasvir. Trong thời gian điều trị vẫn uống ARV bình thường.
Trả lời: Các bệnh nhân bị viêm gan C mạn đồng nhiễm viêm gan B thì vẫn điều trị bằng phác đồ dùng DAAs: Típ 2 điều trị bằng Sofosbuvir + Ribavirin hoặc Sofosbuvir + Daclatasvir. Típ 1 và 6: Sofosbuvir + Ledipasvir. Trước và sau khi tiến hành điều trị viêm gan C phải xét nghiệm HBV DNA. Nếu sau khi điều trị Viêm gan C số lượng vi rút VG B cao thì điều trị bằng Entercavir hoặc Tenofovir. Thời gian điều trị viêm gan B nên kéo dài ít nhất 2 năm, khi ngừng thuốc phải được sự theo dõi của bác sĩ.
Câu hỏi: Bệnh nhân viêm gan C mạn, FIBROSCAN F4 sau khi điều trị gan có giảm xuống F3, F2, F1 được không?
NẾU BẠN ĐÃ BỊ VIÊM GAN C MẠN
HÃY GỌI NGAY BS THẾ – SĐT: 0967 944 226
Tôi sẵn sàng tiếp đón bạn tại các địa chỉ sau:
Tại TPHCM
Thời gian khám và tư vấn từ 08h – 16h các ngày từ thứ 2 tới thứ 7.
(Xin vui lòng điện thoại cho số 0965 444 448 để đặt lịch trước).
Công Dụng, Liều Dùng Và Tác Dụng Phụ Của Thuốc Cefixim
Cefixim là loại thuốc kháng sinh được các bác sĩ dùng nhiều trong quá trình điều trị bệnh. Thuốc Cefixim đến nhiều tác dụng hữu ích đối với người bệnh. Thế nhưng, sử dụng thuốc quá liều cũng khiến vi khuẩn sinh ra kháng nguyên và giảm hiệu quả của thuốc. Như vậy, thuốc Cefixim nên được sử dụng như thế nào? Tìm hiểu thông tin chi tiết hơn về thuốc thông qua những nội dung sau.
Cefixim – Khắc tinh của bệnh viêm nhiễm
Thuốc Cefixim là loại thuốc kháng sinh Cephalosporin thuộc thế hệ thứ ba và được dùng theo dạng uống trực tiếp. Thuốc được sử dụng cho các bệnh nhân mắc bệnh lý viêm nhiễm do vi khuẩn gây nên.
Thông thường, bệnh nhân sẽ mắc bệnh ở một vài vị trí tiêu biểu sau:
Tai: Viêm tai giữa.
Mũi, xoang: Viêm xoang.
Họng: Viêm amydal.
Phổi: Viêm phổi, viêm phế quản mạn tính,…
Hệ tiết niệu – đường sinh dục: Viêm thận – bể thận, viêm bàng quang, lậu không biến chứng,…
Cefixim có thể được điều chế dưới nhiều dạng khác nhau như viên nén, viên nhai, viên nang, gói bột pha với hỗn hợp dịch, lọ pha hỗn hợp dịch dùng để uống.
Mỗi viên thuốc Cefixim có thể được điều chế với hàm lượng khác nhau. Người bệnh sẽ được bác sĩ dựa theo tình hình phát triển của bệnh để kê các đơn thuốc Cefixim khác nhau như Cefixim 200mg, Cefixim 50mg, Cefixim 100mg, Cefixim 400mg,…
Người bệnh sẽ trực tiếp uống thuốc Cefixim theo kê đơn của bác sĩ điều trị chuyên khoa. Mỗi người bệnh sẽ có liều lượng dùng khác nhau dựa theo độ tuổi thực tế, cụ thể như sau:
Cách sử dụng thuốc Cefixim hiệu quả
Người lớn: Sử dụng Cefixim 200mg dạng viên. Mỗi ngày uống từ 1 đến 2 viên và có thể chia thành uống trong 1 lần hoặc 2 lần trong ngày.
Trẻ em từ 12 tháng tuổi trở lên hoặc trên 45kg: Cách dùng sẽ giống với liều lượng của người lớn (nên chia thành 2 lần uống sẽ thuận tiện hơn cho trẻ nhỏ).
Trẻ em từ 6 tháng đến 12 tháng tuổi hoặc từ 45kg trở xuống: Uống 8 mg/kg/ngày. Có thể chia thành 1 đến 2 lần uống và sử dụng dạng hỗn hợp dịch cho các bé uống.
Đôi khi, thuốc Cefixim sẽ gây nên những tác dụng phụ không mong muốn, nặng nhất có thể dẫn đến tử vong. Vì vậy, khi dùng thuốc Cefixim bạn cần phải được tư vấn trực tiếp từ bác sĩ và theo dõi tình trạng của người bệnh sau khi uống.
Các dấu hiệu xác định Cefixim xảy ra phản ứng phụ sau khi uống:
Dị ứng thuốc hoặc phản vệ với thuốc: Ngứa, khò khè, sưng phù, đau ngực, khó nuốt, sưng mặt – mũi – họng – môi – lưỡi, nổi mẩn, khó thở, khàn giọng.
Hội chứng Steven Johnson: Người bệnh có thể xuất hiện một trong các dấu hiệu như phồng rộp, sốt, chảy máu một vài vị trí trên cơ thể (môi, miệng, bộ phận sinh dục, mắt, mũi) và có nhiều triệu chứng giống bệnh cảm cúm thông thường.
Tiêu chảy: Thường gặp ở đại đa số các bệnh nhân bị tác động của tác dụng phụ thuốc Cefixim. Vì vậy, bác sĩ sẽ kê theo thuốc men tiêu hóa vào đơn thuốc của người bệnh.
Viêm đại tràng giả mạc: Một dạng tiêu chảy hiếm gặp thường được gây ra bởi Clostridium Difficile, tình trạng có thể xuất hiện sau vài tháng sử dụng thuốc. Liên hệ nhanh với bác sĩ nếu người bệnh gặp các tình trạng như đau bụng, phân lỏng (toàn nước hoặc có máu), chuột rút.
Tác dụng phụ hiếm gặp: Buồn nôn, đầy hơi, khó tiêu và đau bụng.
Ngoài những tác dụng phụ trên, người bệnh còn có thể gặp một vài tác dụng phụ khác nguy hiểm hơn như phù mạch, sốt do thuốc, suy thận cấp, nấm Candida, tăng bạch cầu ưa acid, viêm gan, hồng ban đa dạng, vàng da, co giật, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu,…
Tìm kiếm địa chỉ mua thuốc uy tín và đáng tin cậy, không nên mua những loại thuốc không rõ nguồn gốc, tránh gặp hàng giả.
Sử dụng theo lời khuyên và tư vấn từ bác sĩ, không tự ý mua thuốc về dùng khi chưa được bác sĩ kê đơn.
Người bệnh có thể lựa chọn mua thuốc tại những phòng khám hoặc nhà thuốc lớn trên khu vực sinh sống thông qua đơn thuốc từ bác sĩ. Hoặc, bạn có thể mua thuốc nhanh hơn qua ứng dụng bác sĩ gia đình 7-Dayslim.
Bác sĩ gia đình 7-Dayslim luôn luôn bên bạn
Qua ứng dụng, bạn có thể được bác sĩ trực tiếp khám bệnh online và kê đơn sau khi thăm khám. Hệ thống 7-Dayslim sẽ giúp bạn chọn lọc những hiệu thuốc chất lượng gần nơi sinh sống để mua thuốc an toàn hơn.
Không chỉ như vậy, nếu bạn bận rộn và không có thời gian đi mua thuốc, 7-Dayslim có thể giúp bạn mua thuốc theo đơn của bác sĩ và giao trực tiếp tại nhà. Một điều quan trọng khác chính là bệnh nhân sẽ luôn được bác sĩ theo dõi trực tiếp tình trạng trong quá trình sử dụng thuốc Cefixim.
Từ đó, bạn sẽ không cần phải lo lắng nhiều về những tác dụng phụ của thuốc. Bởi vì, bác sĩ sẽ luôn bên cạnh và chăm sóc cho sức khỏe của bạn.
Thuốc Cefixim là một loại kháng sinh liều mạng và có nhiều tác dụng tốt đối với người bệnh. Để đảm bảo an toàn tốt nhất khi sử dụng Cefixim, bạn nên mua và uống thuốc theo sự chỉ dẫn cũng như đơn kê từ bác sĩ chuyên khoa.
Nàng Có Đang Gặp Vấn Đề Mụn Sau Gáy? Đọc Ngay Bài Viết Sau Nhé
I. Nguyên Nhân Gây Mụn Đằng Sau Gáy
Mụn nhọt không chỉ mọc trên mặt mà bất kỳ chổ nào trên cơ thể chúng ta cũng có thể xuất hiện mụn. Có thể kể đến một số vị trí có nguy cơ bị nỗi mụn như cổ, ngực, sau gáy, lưng, đùi, mông, vùng kín…
Mụn nhọt sau gáy là tình trạng viêm da do vi khuẩn như tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn… Và nguyên nhân chủ yếu là do:
➜ Tóc che đi có khi thẩm thấu mồ hôi, bụi bẩn ..khiến lưng có những nốt đỏ khó chịu về lâu dài thì mụn nổi lên.
➜ Áo gối, chăn mền bẩn khiến vi khuẩn báo vào vùng da sau gáy khi nằm ngủ.
➜ Hoạt động mạnh ra mồ hôi nhiều khiến da vùng sau gáy tăng tiết bã nhờn làm tắc nghẽn lỗ chân lông.
➜ Vệ sinh da kém, lười tắm gội hoặc không thay quần áo thường xuyên nhất là trong những ngày nắng nóng.
➜ Dầu gội, dầu xả dành cho tóc không phù hợp, quá nhờn hoặc quá bóng nhẫy khiến lỗ chân lông ở vùng da sau gáy gần với da đầu bị bít và làm nổi mụn.
➜ Cơ địa da nhờn, sức đề kháng thấp, dễ bị nhiễm khuẩn và hình thành mụn.
Đâu là nguyên nhân gây nên tình trạng mụn nhọt sau gáy
2. Dấu Hiệu Nhận Biết Mụn Nhọt Sau Gáy Thường Gặp
✦ Có cảm giác ở sau gáy có vết sưng đau, nhìn vào thấy có màu đỏ, khi sờ thấy có cục.
✦ Về sau mụn bắt đầu mọc dày đặc và những nốt đỏ sẽ dần dần già đi, nhân mụn có thể trồi lên và chuyển sang màu đốm nâu gây ra tình trạng ngứa ngáy, khó chịu ở vùng lưng.
Những nốt nhỏ màu đỏ xuất hiện ở sau gáy
3. Cách Điều Trị Mụn Nhọt Sau Gáy Hiệu QuảHiện nay có nhiều cách điều trị mụn nhọt ở sau gáy bạn có thể áp dụng như:
Điều trị mụn nhọt ở sau gáy bằng nha đamDùng nha đam chữa mụn nhọt sau gáy
Nha đam là một nguyên liệu có tính mát, kháng viêm, giảm sưng đau nên nó là nguyên liệu tuyệt vời được dùng giảm sưng đau do mụn nhọt.
★ Hơn nữa các vitamin và chất khoáng có trong nha đam còn giúp mờ thâm, nuôi dưỡng da khỏe mạnh tự nhiên.
★ Cách dùng: Lấy ½ chén gel có trong lá nha đam trộn đều với 2 thìa mật ong rồi bôi lên vùng da bị mụn để khoảng 30 phút rửa lại bằng nước.
2. Điều trị mụn ở gáy bằng thuốcVùng da sau gáy sẽ khó vệ sinh mà dễ dàng làm lây lan vi khuẩn ra xung quanh nên việc điều trị mụn cũng khó khăn hơn so với da mặt.
Ngoài nha đam thì bạn có thể lựa chọn một số loại thuốc bôi ngoài da để thoa lên các nốt mụn sau gáy như: Benzoyl peroxide, Salicylic Acid, Erythromycin, Clindamycin,…
Các loại thuốc bôi này có tác dụng ức chế và loại bỏ vi khuẩn, kích thích gom cồi, làm khô đầu mụn. Ngoài ra còn giúp tẩy da chết nhẹ nhàng cho da thông thoáng và hạn chế mụn tái phát.
Tuy nhiên, trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào cũng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để tránh gây tình trạng kích ứng, mụn nghiêm trọng hơn.
Sử dụng thuốc đặc trị tình trạng nổi mụn sau gáy
3. Cách khắc phục tình trạng nổi mụn sau gáyĐể khắc phục tình trạng nổi mụn sau gáy cũng như ngăn chặn mụn tái phát lại thì bạn sẽ cần lưu ý thêm một số điều sau đây:
– Thường xuyên giữ vệ sinh cơ thể, đặc biệt là đằng sau gáy để tránh tạo môi trường cho vi khuẩn tích tụ.
– Gội đầu 2 ngày/lần hoặc mỗi ngày để tránh tình trạng bết tóc gây tích tụ vi khuẩn, lây lan ra vùng gáy. Nên ưu tiên các sản phẩm dầu gội, dầu xả an toàn, nhẹ dịu.
– Tuyệt đối không dùng tay hoặc cây nặn mụn để lấy nhân để tránh gây viêm nhiễm, vi khuẩn lây lan rộng hơn ra các vùng xung quanh.
– Vệ sinh các đồ dùng cá nhân tiếp xúc với phần gáy như gối, mền, ga giường,… thay quần áo nếu ra mồ hôi.
Vệ sinh cơ thể kỹ lưỡng, nhất là ở vùng gáy
Đối với những trường hợp nổi mụn sau gáy là các khối u, hạch không có nhân hoặc mưng mủ kéo dài thì tốt nhất là nên tìm đến bác sĩ để được thăm khám và tư vấn kỹ lưỡng, có hướng điều trị tốt nhất.
Acid Folic (Vitamin B9) Là Gì?Tác Dụng, Cách Dùng, Tác Dụng Phụ, Thực Phẩm Chứa Nhiều Acid Folic
Axit folic là một trong những vitamin nhóm B, có vai trò quan trọng trong việc sản xuất các tế bào hồng cầu và sự phát triển của ống thần kinh. Thiếu axit folic sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe đặc biệt là mẹ bầu và sự phát triển bình thường của thai nhi.
Thiếu axit folic ở phụ nữ có thai có thể khiến thai nhi bị dị tật ống thần kinh
Vitamin B9, còn được gọi là folate hoặc axit folic, là một loại vitamin thuộc nhóm B, tan trong nước. Folate, trước đây được gọi là folacin, là thuật ngữ chung cho cả folate thực phẩm tự nhiên và axit folic.
Tuy nhiên, Folate là thuật ngữ thường dùng để chỉ chất này có trong các thực phẩm tự nhiên, còn axit folic là từ thường dùng để chỉ chất này ở dạng tổng hợp, được sử dụng trong thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường.
Cơ thể không dự trữ vitamin B9, do đó bạn có thể bị thiếu hụt vitamin B9. Đau nhức cơ thể, gặp vấn đề về tiêu hóa… là các hệ lụy khi thiếu acid folic. Vì vậy, điều quan trọng là phải liên tục nhận đủ acid folic từ chế độ ăn uống hàng ngày hoặc từ các viên uống bổ sung.
Bổ sung acid folic giúp tăng cường sức khỏe trí não
Tăng cường sức khỏe trí nãoHay một nghiên cứu năm 2023 ở 180 người lớn bị suy giảm nhận thức nhẹ (MCI) đã chứng minh rằng việc bổ sung 400mcg axit folic mỗi ngày trong 2 năm đã cải thiện đáng kể các chỉ số chức năng não ở người lớn tuổi [2].
Một báo cáo được tổng hợp từ nghiên cứu khác ở 121 người bị bệnh Alzheimer cho thấy, những người dùng 1,250 mcg axit folic mỗi ngày trong 6 tháng đã cải thiện nhận thức và giảm các dấu hiệu viêm, so với những người chỉ dùng donepezil [3].
Phòng ngừa bệnh thiếu máu
Thiếu máu do thiếu axit folic xảy ra khi cơ thể không được cung cấp đủ axit folic trong chế độ ăn hàng ngày. Axit folic là một trong những vitamin quan trọng giúp cơ thể tạo ra các tế bào mới, bao gồm cả các tế bào hồng cầu mới. Mặt khác, cơ thể lại cần các tế bào hồng cầu để vận chuyển oxy. Nếu bạn không có đủ tế bào hồng cầu, bạn sẽ bị thiếu máu, khiến bạn cảm thấy yếu và mệt mỏi. Vì vậy, điều quan trọng là bạn phải bổ sung đủ axit folic mỗi ngày.
Phòng ngừa dị tật bẩm sinh và biến chứng thai kỳMột trong những tác dụng phổ biến nhất của việc bổ sung axit folic và folate là ngăn ngừa dị tật bẩm sinh, đặc biệt là dị tật ống thần kinh, bao gồm tật nứt đốt sống và chứng thiếu não – khi trẻ sinh ra không có bộ phận não hoặc hộp sọ.
Các chuyên gia khuyến cáo rằng, tất cả phụ nữ chuẩn bị mang thai hoặc đang mang thai nên bổ sung 400–800 mcg axit folic mỗi ngày bắt đầu từ ít nhất 1 tháng trước khi mang thai và tiếp tục bổ sung trong 2-3 tháng đầu của thai kỳ [4].
Hỗ trợ điều trị các rối loạn sức khỏe tâm thầnNhững người bị trầm cảm đã được chứng minh là có lượng folate trong máu thấp hơn những người không bị trầm cảm [5]. Các nghiên cứu cho thấy, bổ sung acid folic và folate có thể làm giảm các triệu chứng trầm cảm khi được sử dụng cùng với thuốc chống trầm cảm [6].
Ngoài ra, một đánh giá của 7 nghiên cứu cho thấy rằng, những bệnh nhân bị tâm thần phân liệt khi điều trị kết hợp các chất bổ sung folate cùng với thuốc đặc trị đã mang lại kết quả rất tốt [7].
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc thiếu acid folic, bao gồm chế độ dinh dưỡng không đủ chất, phẫu thuật làm ảnh hưởng đến chức năng ruột, nghiện rượu hay nhu cầu tăng lên khi mang thai mà việc ăn uống bình thường không đáp ứng đủ.
Giảm các yếu tố nguy cơ gây ra bệnh tim mạch
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng bổ sung axit folic có thể làm giảm mức homocysteine và nguy cơ mắc bệnh tim
Folate đóng một vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa homocysteine – đây là loại acid amin có thể gây các vấn đề về tim mạch khi chúng ở nồng độ cao trong máu. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng bổ sung axit folic có thể làm giảm mức homocysteine và nguy cơ mắc bệnh tim, bổ sung axit folic giúp giảm 4% nguy cơ mắc bệnh tim và giảm 10% nguy cơ đột quỵ [8].
Ngoài ra, acid folic cũng được chứng minh giúp cải thiện lưu lượng máu, cải thiện chức năng tim mạch [9].
Nói chung, vitamin B9 an toàn cho hầu hết mọi người khi uống
Cần bổ sung acid folic với liều bao nhiêu mg/ngày ?Hàm lượng acid folic được chỉ định ở mỗi người là khác nhau. Tùy vào mục đích điều trị mà bác sĩ sẽ kê đơn cho phù hợp. Theo khuyến cáo của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch Hoa Kỳ (CDC), hàm lượng acid folic được khuyên bổ sung mỗi ngày là ít nhất 400 mcg. Đối với phụ nữ mang thai và cho con bú do nhu cầu tăng cao nên cần được cung cấp từ 500 – 600 mcg/ngày.
Nếu bạn đang bổ sung axit folic, hãy uống nó cùng một thời điểm mỗi ngày. Có thể uống sau bữa ăn 30 phút hoặc uống vào buổi tối trước khi đi ngủ 2 tiếng, cùng với một cốc nước lọc. Nếu bạn quên dùng liều của mình, hãy uống ngay khi bạn nhớ ra.
Sử dụng quá liều axit folic có thể gây mất ngủ
Sử dụng acid folic có an toàn không?Nói chung, vitamin B9 an toàn cho hầu hết mọi người khi uống. Thực tế cho thấy, không xảy ra bất kỳ tác dụng phụ nào khi sử dụng acid folic với liều lượng dưới 1 mg mỗi ngày. Tuy nhiên, sử dụng quá liều axit folic có thể gây buồn nôn, đầy hơi và mất ngủ.
Sử dụng acid folic có xảy ra tác dụng phụ gì không?Axit folic không chuyển hóa có thể làm tăng nguy cơ tự kỷ và nhận thức thần kinh
Một nghiên cứu gần đây trên 200 bà mẹ cho thấy rằng những bà mẹ có nồng độ folate trong máu cao ở tuần thứ 14 của thai kỳ có nhiều khả năng sinh con mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ (ASD) Lượng axit folic không chuyển hóa được tìm thấy ở những người mẹ có con bị ASD lớn hơn so với những mẹ có con không bị ASD [10].
Advertisement
Các nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng mức độ cao của axit folic không được chuyển hóa trong thời kỳ mang thai có thể dẫn đến những tác động tiêu cực đến sự phát triển nhận thức thần kinh ở trẻ em.
Một nghiên cứu khác trên 1.682 cặp mẹ – con cho thấy những đứa trẻ có mẹ bổ sung hơn 1.000 mcg axit folic mỗi ngày trong thời kỳ mang thai đạt điểm thấp hơn trong bài kiểm tra đánh giá khả năng trí tuệ của trẻ, so với những trẻ có mẹ bổ sung 400–999 mcg mỗi ngày [11].
Bổ sung nhiều axit folic gây khó phát hiện ra bệnh thiếu hụt vitamin B12Axit folic có khả năng giúp sản sinh số lượng lớn hồng cầu. Tuy nhiên, bổ sung axit folic không khắc phục được các tổn thương thần kinh xảy ra khi thiếu vitamin B12. Vì lý do này, sự thiếu hụt B12 có thể không được chú ý cho đến khi các triệu chứng tổn thương thần kinh xuất hiện.
Một số tác dụng phụ khi dùng liều cao– Nguy cơ ung thư: Một đánh giá của 10 nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc ung thư tuyến tiền liệt ở những người bổ sung axit folic đã tăng lên đáng kể [12].
– Suy giảm chức năng miễn dịch: Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng bổ sung axit folic liều cao có thể dẫn tới suy giảm chức năng miễn dịch [13].
Bông cải xanh, cà chua và các loại hạt là những thực phẩm giàu acid folic
Thực phẩm giàu acid folic nằm trong hầu hết các nhóm thực phẩm chính mà chúng tay hay sử dụng hằng ngày. Một số loại thực phẩm chứa nhiều acid folic được kể đến như:
– Các loại rau xanh nhiều lá như: bắp cải, bông cải xanh…
– Các loại đậu: đậu Hà Lan, đậu lăng…
– Trái cây: chanh, chuối và dưa….
– Các loại mì ống, ngũ cốc, bánh mì…
Nguồn tham khảo
Normal-But-Low Serum Folate Levels and the Risks for Cognitive Impairment
Effects of folic acid supplementation on cognitive function and Aβ-related biomarkers in mild cognitive impairment: a randomized controlled trial
Folic Acid Supplementation Mitigates Alzheimer’s Disease by Reducing Inflammation: A Randomized Controlled Trial
Folate
The association of folate and depression: A meta-analysis
Caveat emptor: Folate in unipolar depressive illness, a systematic review and meta-analysis
Folic acid/methylfolate for the treatment of psychopathology in schizophrenia: a systematic review and meta-analysis
Folic Acid Supplementation and the Risk of Cardiovascular Diseases: A Meta-Analysis of Randomized Controlled Trials
Efficacy of folic acid supplementation on endothelial function and plasma homocysteine concentration in coronary artery disease: A meta-analysis of randomized controlled trials
Maternal blood folate status during early pregnancy and occurrence of autism spectrum disorder in offspring: a study of 62 serum biomarkers
Effect of maternal high dosages of folic acid supplements on neurocognitive development in children at 4-5 y of age: the prospective birth cohort Infancia y Medio Ambiente (INMA) study
Cancer risk with folic acid supplements: a systematic review and meta-analysis
Unmetabolized folic acid in plasma is associated with reduced natural killer cell cytotoxicity among postmenopausal women
Cập nhật thông tin chi tiết về Tác Dụng Phụ Có Thể Gặp Sau Tiêm Viêm Gan B trên website Konu.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!