Bạn đang xem bài viết Review Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội (Hust): Trường Học Khó Nhất Vịnh Bắc Bộ! được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Konu.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
5/5 – (9 lượt đánh giá)
1. Giới thiệu chung
Đại học Bách Khoa Hà Nội có tên tiếng Anh là Hanoi University of Science and Technology, viết tắt là HUST.
Địa chỉ tại Số 01 Đại Cồ Việt – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Đại học Bách Khoa Hà Nội được thành lập vào ngày 15/10/1956 với sứ mệnh phát triển con người, đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nhu cầu xã hội và đất nước. Trải qua hơn 65 năm xây dựng và phát triển, ĐHBKHN hướng đến trở thành trường đại học nghiên cứu hàng đầu khu vực tập trung vào khoa học công nghệ, đóng góp quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế tri thức, tiên phong trong hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam.
2. Cơ sở vật chất
Đại học Bách Khoa Hà Nội có tổng diện tích 26,2 ha, là trường có diện tích lớn nhất trong số các trường ở nội thành Hà Nội. Hệ thống hơn 200 phòng học, giảng đường, hội trường lớn và phòng hội thảo, gần 200 phòng thí nghiệm trong đó có 12 phòng thí nghiệm đạt chuẩn quốc gia và hệ thống 20 xưởng thực hành, thực tập phục vụ cho nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên – giảng viên. Toàn bộ các phòng học đều được trang bị hệ thống thiết bị giảng dạy hiện đại và điều hòa mát lạnh, wifi miễn phí ở khuôn viên trường.
Sinh viên nhập học có thể đăng ký ở ký túc xá với hơn 420 phòng cho 4500 sinh viên. Niềm tự hào của các thế hệ sinh viên Bách Khoa là thư viện Tạ Quang Bửu lớn nhất Việt Nam với tổng diện tích 37.000m2 với hơn 600.000 cuốn sách và 130.000 đầu sách điện tử phục vụ việc học tập và nghiên cứu của sinh viên – giảng viên trong trường. Ngoài ra, nhà trường còn có khu liên hợp thể thao với diện tích 20.000m2 bao gồm: bể bơi, sân bóng, sân tennis, và nhà thi đấu đa năng.
3. Ngành học
Đại Học Bách Khoa Hà Nội là trường đào tạo đa ngành nghề, nhưng đặt trọng điểm nhất vào các ngành kỹ thuật. Hiện trường có 25 khoa và viện, vì vậy bạn có thể dễ dàng lựa chọn ngành nghề mong muốn. Trường cũng đào tạo cả hệ cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ,… các nhóm ngành Công nghệ, kỹ thuật và quản trị kinh doanh ở quy mô lớn. Chính vì thế muốn học lên cao thì Bách Khoa cũng là lựa chọn hấp dẫn dành cho bạn.
Danh sách các ngành đào tạo của Đại Học Bách Khoa Hà Nội:
Các chương trình đào tạo của trường đều đề cao tính thực tiễn nên có thời gian thực hành thực tập nhiều. Điều này giúp sinh viên tốt nghiệp được đánh giá cao về kỹ năng chuyên môn, khả năng làm việc và sáng tạo trong công việc. Và có thể nói, tấm bằng của Bách Khoa rất có giá trị ở cả các ngành kỹ thuật và những khối ngành khác như kinh doanh, ngoại ngữ nữa đấy.
Đại học Bách Khoa có đặc điểm là “đầu vào đầu ra đều khó”. Đầu vào thì rõ ràng rồi, điểm chuẩn của trường lúc nào chả đứng Top. Còn đầu ra thì sao? Chương trình học được xây dựng để đào tạo sinh viên chất lượng cao với khối lượng kiến thức và thực hành khổng lồ nên bạn phải học tập một cách nghiêm túc thì mới ra trường được.
Hàng năm, số lượng sinh viên rớt môn nhiều như “ngả rạ”, lượng sinh viên được làm “lễ tốt nghiệp sớm” cũng chỉ khoảng 600-800 sinh viên/ năm. Chẳng phải thế mà có câu nói đùa: tiền học lại của sinh viên đủ để xây mấy cái tòa nhà cao tầng sang chảnh!
4. Đời sống sinh viên
Với tinh thần học hết mình, chơi nhiệt tình, đời sống sinh viên ở Đại học Bách Khoa cũng luôn được quan tâm. Trường thường xuyên tổ chức các hoạt động, các cuộc thi, hội chuyên môn giúp sinh viên vừa thỏa sức vui chơi vừa thể hiện tài năng của mình: Cuộc thi tranh biện “Z – DEBATE”, Mùa hè an toàn với Sinh viên, Hội thảo ứng dụng công nghệ ICT trong học thuật, ngày hội việc làm,…bên cạnh đó là các hoạt động thường niên như: lễ 20/11, ngày hội hiến máu, chiến dịch mùa hè xanh,…
Sinh viên Bách Khoa thường xuyên được cử đi tham dự các cuộc thi về khoa học kỹ thuật lớn trong nước, quốc tế và dành được giải thưởng cao. Bên cạnh đó, sinh viên Bách Khoa còn được thể hiện mình ở rất nhiều câu lạc bộ của trường và của từng khoa.
5. Học phí trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Tùy theo ngành học và chương trình đào tạo sẽ có mức học phí khác nhau. Năm 2023, học phí dự kiến:
– Chương trình đào tạo chuẩn: học phí khoảng 22-28 triệu đồng/ năm
– Chương trình EiTECH: học phí khoảng 20-45 triệu đồng/ năm
– 2 ngành khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng có mức học phí 50-60 triệu đồng/ năm
– Chương trình Tiếng Anh chuyên nghiệp quốc tế: Học phí 45-50 triệu đồng/ năm
– Chương trình Đào tạo Quốc tế: học phí 55-65 triệu đồng/năm
– Chương trình liên kết với Đại học Troy: mỗi năm học 3 học kỳ, học phí khoảng 80 triệu đồng/ năm
Hàng năm mức học phí sẽ tăng trung bình từ 8% mỗi năm và mức tăng không vượt quá 10% một năm.
6. Những cựu sinh viên ưu tú của Đại học Bách Khoa Hà Nội
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã đóng góp cho đất nước rất nhiều tài năng nổi trội trong các lĩnh vực Kỹ thuật – Công nghệ. Trường cũng là “quê hương” của nhiều vị lãnh đạo cấp cao. Một số gương mặt ưu tú như: ông Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại; Ông Hoàng Văn Phong nguyên Bộ trưởng bộ Khoa học và Công nghệ; anh Nguyễn Tửu Quang giám đốc Bkav; anh Hoàng Nam Tiến chủ tịch hội đồng quản trị FPT Telecom; ông Lê Mạnh Hùng Tổng Giám đốc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam; Đại tá Tào Đức Thắng, chủ tịch HĐQT Viettel,…
Đại Học Bách Khoa – Đại Học Đà Nẵng
Đánh giá
Review ngành Điện tử viễn thông – Đại học Bách khoa Đà Nẵng (DUT) – Lò đào tạo những nhân tài của thời đại 4.0Bạn là người yêu công nghệ và có tính mày mò thì không thể bỏ qua ngành Điện tử viễn thông của trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng – môi trường học tập năng động và sáng tạo.
1. Khái niệm ngành Điện tử viễn thông
Điện tử viễn thông – ngành sử dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến tạo nên các thiết bị cáp, vệ tinh và các thiết bị điện tử: điện thoại, máy thu hình, máy tính bảng, máy tính cá nhân,… để xây dựng các hệ thống mạng về thông tin liên lạc toàn cầu, giúp việc liên lạc giữa mọi người trong cộng đồng diễn ra thuận lợi ở những không gian, thời gian khác nhau.
Viễn thông (tiếng anh là Telecommunications) – việc mang thông tin giao tiếp không phụ thuộc vào khoảng cách địa lý. Ngành Điện tử Viễn thông được hiểu là ngành dùng những công nghệ tiên tiến để tạo ra các thiết bị thuận lợi cho việc truy xuất các thông tin mà bạn muốn có.
2. Đào tạo ngành Điện tử viễn thông – Đại học Bách khoa Đà Nẵng (DUT)
Đến với ngành ĐTVT trước hết các bạn rất vinh dự khi được học tập dưới sự dẫn dắt của đội ngũ giảng viên năng động và có trình độ chuyên môn cao. Đa số giảng viên ngành ĐTVT đều đã được đào tạo ở học vị cao như Tiến sĩ, sau Tiến sĩ từ các nước trên thế giới có nền khoa học và kỹ thuật tiên tiến.
Với xu hướng phát triển chung các cơ sở đào tạo bậc đại học tiên tiến trên toàn cầu, chương trình đào tạo Khoa được xây dựng theo mô hình học tập theo dự án nhằm nâng cao việc dạy và học của thầy và trò.
Nhà trường không chỉ đào tạo các kiến thức chuyên môn mà Khoa luôn không ngừng phát triển chương trình đào tạo mô hình chất lượng cao theo định hướng tăng các học phần giúp hỗ trợ sinh viên trong việc hình thành,phát triển và rèn luyện các kỹ năng mềm: tư duy sáng tạo, làm việc nhóm, ngoại ngữ, nghiên cứu khoa học, …từ đó sinh viên có thể nhanh chóng thích nghi môi trường làm việc ngay sau khi tốt nghiệp qua các buổi giao lưu hay các hoạt động của khoa, nhà trường.
Môi trường học tập năng động và sáng tạo nên các bạn sinh viên được trau dồi, trải mình qua rất nhiều hoạt động, cuộc thi từ hỗ trợ của các cựu sinh viên, doanh nghiệp và Khoa đã tổ chức như: cuộc thi do CLB sinh viên tổ chức có tên “Đua xe tự hành”, hay cuộc thi lập trình diễn ra hàng năm “ETE-DUT Code Contest” và các chương trình cho Sinh viên nghiên cứu, phát triển khoa học,…
Ngoài chương trình đào tạo hệ truyền thống, tại DUT còn có chương trình đào tạo chất lượng cao với nhiều ưu đãi lớn và cả chuyên môn lẫn rèn kỹ năng học tập và cơ sở vật chất cho sinh viên trong quá trình học tập.
Hơn nữa ngành Điện tử Viễn thông còn có chương trình đào tạo tiên tiến Việt-Mỹ thiết kế từ ngành Điện tử Viễn thông trường Đại học Washington (Mỹ). Chương trình đào tạo này cung cấp cho học viên kiến thức về kỹ thuật viễn thông và kỹ thuật điện tử như vi điện tử, mạng viễn thông của thế hệ mới, máy học, thiết kế chip, trí tuệ nhân tạo, xử lý tín hiệu,… Việc tổ chức về đào tạo và điều kiện học tập xây dựng nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu về chất lượng theo chuẩn của quốc tế. Với thời gian đào tạo kéo dài 4,5 năm và khi học sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh là lợi thế giúp sinh viên có nhiều cơ hội tìm việc làm hơn sau khi tốt nghiệp
Khi bạn học ngành Điện tử viễn thông của trường đại học Bách khoa Đà Nẵng, bạn không chỉ được đầu từ về chuyên môn mà còn nhận được rất nhiều cơ hội nhận hỗ trợ học bổng từ nhà trường, khoa, các công ty, doanh nghiệp liên kết với nhà trường.
3. Điểm chuẩn ngành Điện tử viễn thông – Đại học Bách khoa Đà Nẵng (DUT)
TrườngChuyên ngànhNgành20232023 Đại Học Bách Khoa – Đại Học Đà Nẵng
Điện tử viễn thông
Điện tử viễn thông 22.6370015.8670225.25Ghi chú
Đánh giá
Học bạ
Đánh giá
Chương trình Tiên tiến Việt-Mỹ
Đánh giá
Chương trình tiên tiến Việt-Mỹ ngành Điện tử viễn thông, Điểm thi TN THPT
Đánh giá
Chương trình tiên tiến Việt-Mỹ
Đánh giá
Điểm thi TN THPT
4. Cơ hội việc làm
Sau khi tốt nghiệp, các bạn có thể tự tin làm ở các vị trí việc làm như:
– Thiết kế, tư vấn, xây lắp, quản lý dự án, vận hành, sử dụng- khai thác hệ thống… trong các đơn vị nằm trong lĩnh vực về hệ thống viễn thông, điện tử như: Renesas, Intel Việt Nam, Samsung Electronic, VinaPhone, Mobifone, Viettel,…
– Các bạn cũng có thể làm việc trong các cơ quan của nhà nước về quản lý các ngành điện tử viễn thông: Trung tâm quản lý về tần số, Bộ/Sở Công thương, VDC,….
– Công tác trong các ngành quân sự sử dụng thiết bị, khí tài viễn thông và điện tử.
– Làm việc cho những đơn vị bán hàng, hay tư vấn khách hàng, bảo dưỡng, bảo trì các thiết bị về Điện tử – Viễn thông: Siemens, Texas Instruments, Bosch,…
– Giảng dạy hay làm công tác nghiên cứu lĩnh vực Điện tử – Viễn thông.
Ngoài ra, các bạn cũng có thể tiếp tục học các chương trình sau đại học ở các trường có thứ hạng trên thế giới.
Review Trường Đại Học Khoa Học – Huế (Husc) Có Tốt Không?
Thông tin chung
Tên trường: Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế (tên viết tắt: HUSC hay Hue University of Sciences)
Địa chỉ: 77 Nguyễn Huệ, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế
Mã tuyển sinh: DHT
Số điện thoại tuyển sinh: 0914 145 414 hoặc 0944 455 136
Lịch sử phát triển
Theo quyết định số 426/TTg ngày 27-10-1976 của thủ tướng Chính phủ, trên cơ sở hợp nhất Đại học Khoa học và Đại học Văn khoa trực thuộc Viện Đại học Huế, trường Đại học Tổng hợp Huế chính thức được thành lập. Trải qua chặng đường xây dựng và phát triển gần 40 năm, đến năm 1994 thì trường Đại học Tổng hợp trở thành thành viên của Đại học Huế và được đổi lại tên gọi cũ là Đại học Khoa học.
Mục tiêu phát triển
Trường Đại học Khoa học – Huế hoạt động với mục tiêu đào tạo ra đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao trong nhiều lĩnh vực, có hiểu biết cơ bản về ứng dụng công nghệ thông tin vào cuộc sống và có đủ tố chất đạo đức tối thiểu của một công dân gương mẫu. Trải qua chặng đường dài không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, HUSC tự tin có thể ươm mầm được nhiều lứa thanh niên ưu tú đáp ứng được nhu cầu phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh.
Vì sao nên theo học tại trường Đại học Khoa học – Đại học Huế?
Đội ngũ cán bộ
Hiệu trưởng đương nhiệm của trường là chúng tôi Võ Thanh Tùng. Hỗ trợ điều hành bộ máy hành chính còn có hai thầy phó hiệu trường là chúng tôi Hà Văn Hành và chúng tôi Trần Ngọc Tuyền. Ngoài ra, nhà trường có 281 giảng viên chính thức. Trong đó hơn 90% có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ. Tất cả họ đều có nhiều kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu trong lĩnh vực chuyên môn. Đây là điểm mạnh của HUSC về đội ngũ nhân lực.
Cơ sở vật chất
Trong quá trình phát triển ổn định sau khi trở thành một nhân tố của Đại học Huế. Trường Đại học Khoa học luôn chú trọng đến việc cải tiến và nâng cao chất lượng cơ sở vật chất, trang thiết bị. HUSC có diện tích hơn 30.000 m², nằm ngay trên ngã ba trung tâm bờ Nam thành phố Huế nên việc di chuyển rất thuận lợi. Trường hiện có gần 100 phòng học lớn nhỏ được đầu tư trang thiết bị hiện đại như máy vi tính, màn hình cảm ứng… Ngoài ra, HUSC còn xây dựng thêm khoảng hơn 85 phòng thực hành, thí nghiệm chuyên môn. Đây là hệ thống phòng được dùng để giảng dạy bộ môn, thực hiện thí nghiệm, nghiên cứu của sinh viên lẫn cán bộ công nhân viên nhà trường.
Thông tin tuyển sinh trường Đại học Khoa học – Đại học Huế
Chính sách xét tuyển
Xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT
Xét tuyển dựa vào kết quả học tập cấp THPT (học bạ)
Xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT hoặc kết quả học tập cấp THPT (học bạ) kết hợp với thi năng khiếu
Thời gian xét tuyển
Thời gian; hình thức, điều kiện nhận hồ sơ dự tuyển/thi tuyển; các điều kiện xét tuyển/thi tuyển Theo Thông báo tuyển sinh của Đại học Huế.
Năm học 2023 – 2024, thời gian xét tuyển dự kiến của trường sẽ bắt đầu từ tháng 4/2023 đến cuối tháng 5/2023.
Đối tượng và phạm vi tuyển sinh
Đối tượng tuyển sinh: Thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc trình độ tương đương
Phạm vi tuyển sinh: Toàn quốc
Phương thức tuyển sinh
Kỳ tuyển sinh năm nay, trường Đại học Khoa học – Huế áp dụng 3 phương thức tuyển sinh bao gồm:
Xét tuyển theo KQ thi THPT (mã trường là HUSC).
Xét tuyển theo KQ thi THPT hoặc học bạ kết hợp với thi năng khiếu.
Xét học bạ THPT.
Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào và điều kiện nhận hồ sơ xét tuyển
Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào và điều kiện nhận hồ sơ xét tuyển được quy định cụ thể cho từng phương thức tuyển sinh như sau:
Đối với thí sinh xét tuyển theo KQ thi THPT: Theo công bố của Đại học Huế.
Đối với thí sinh xét học bạ THPT:
Tổng điểm 3 môn trong tổ hợp xét tuyển của năm 11 và học kỳ 1 năm 12 phải từ 18.0 điểm trở lên.
Riêng đối với ngành Kiến trúc: Tổng điểm 2 môn văn hóa trong tổ hợp xét tuyển của năm 11 và học kỳ 1 năm 12 (không nhân hệ số) phải từ 12.0 điểm trở lên. Điểm môn Vẽ mỹ thuật chưa nhân hệ số không được dưới 5.0 điểm.
Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của năm 2023 – 2024 dự kiến không có gì thay đổi so với năm 2023.
Chính sách tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển
Hiện nay, HUSC tiến hành triển khai 2 chính sách tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển sau đây:
Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Theo quy định của Nhà trường. Cụ thể gồm các trường hợp như sau:
Đạt giải trong các cuộc thi HSG cấp tỉnh, thành phố TTTW trở lên năm 2023, 2023 (môn đạt giải phải nằm trong tổ hợp xét tuyển).
Học sinh các trường THPT chuyên trên cả nước có điểm học bạ tổ hợp môn xét tuyển từ 21.0 điểm trở lên.
Học sinh các trường THPT có học lực 12 loại Giỏi hoặc Xuất sắc.
Lưu ý: Trong quá trình xét tuyển hồ sơ, nhà trường sẽ ưu tiên các thí sinh có điều kiện phù hợp với quy định của Bộ GD&ĐT trước rồi mới tiếp tục xem xét đến quy định của trường. Tổng chỉ tiêu tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển sẽ không chiếm quá 30% chỉ tiêu của mỗi ngành.
Chính sách tuyển thẳng và ưu tiên tuyển thẳng của năm 2023 – 2024 dự kiến không có gì thay đổi so với năm 2023.
Trường Đại học Khoa học Huế học mấy năm?
Đào tạo trình độ đại học các ngành: Công nghệ sinh học, Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông và Kiến trúc có thời gian đào tạo là 5 năm.
Các ngành khác có thời gian đào tạo là 4 năm
Trường Đại học Khoa học Huế học có dễ ra trường không?
Điều này sẽ phụ thuộc vào số tín chỉ mà bạn đăng ký. Bên cạnh đó là khả năng lĩnh hội kiến thức của bản thân
Trường Đại học Khoa học Huế là trường công hay tư
Đại học thuộc hệ công lập
Trường Đại học Khoa Học – Huế tuyển sinh các ngành nào?
STT
Mã ngành Tên ngành Chỉ tiêu dự kiến
Tổ hợp xét tuyển
Theo KQ thi THPT
Theo phương thức khác
1
7420231
Công nghệ sinh học
20
10
A00
,
B00
,
D08
,
D01
2
7420232
Kỹ thuật sinh học
20
10
A00
,
B00
,
D08
,
D01
3
7440112
Hoá học
20
10
A00
,
B00
,
D07
,
D01
4
7440301
Khoa học môi trường
20
10
A00
,
B00
,
D07
,
D15
5
7460112
Toán ứng dụng
20
10
A00
,
A01
,
D01
6
7480103
Kỹ thuật phần mềm
(đào tạo theo cơ chế đặc thù)
150
0
A00
,
A01
,
D07
,
D01
7
7480201
Công nghệ thông tin
250
150
A00
,
A01
,
D07
,
D01
8
7480107
Quản trị và phân tích dữ liệu
20
10
A00
,
A01
,
D01
9
7510302
Công nghệ kỹ thuật điện tử – viễn thông
40
10
A00
,
A01
,
D07
,
D01
10
7510401
Công nghệ kỹ thuật hóa học
20
10
A00
,
B00
,
D07
,
D01
11
7520501
Kỹ thuật địa chất
20
10
A00
,
B00
,
D07
,
D01
12
7580101
Kiến trúc
80
20
V00
,
V01
,
V02
13
7520320
Kỹ thuật môi trường
20
10
A00
,
B00
,
D07
,
D15
14
7220104
Hán Nôm
20
10
C00
,
D14
,
C19
,
D01
15
7229001
Triết học
15
15
A08
,
C19
,
D66
,
D01
16
7229010
Lịch sử
20
10
C00
,
D14
,
C19
,
D01
17
7229030
Văn học
20
10
C00
,
D14
,
C19
,
D01
18
7310205
Quản lý nhà nước
30
10
C19
,
C14
,
A00
,
D01
19
7310301
Xã hội học
20
10
C00
,
D14
,
D01
20
7310608
Đông phương học
40
20
C00
,
D14
,
C19
,
D01
21
7320101
Báo chí
80
20
C00
,
D14
,
D01
22
7760101
Công tác xã hội
40
20
C19
,
D14
,
D01
23
7850101
Quản lý tài nguyên và môi trường
20
10
D14
,
B00
,
C04
,
D01
Học phí của trường Đại học Khoa Học – Huế là bao nhiêu
Ngành Triết học: miễn học phí.
Các ngành Hán – Nôm, Đông phương học, Lịch sử, Văn học, Xã hội học, Báo chí, Công tác xã hội, Quản lý tài nguyên môi trường, Quản lý nhà nước và Quy hoạch vùng và đô thị có mức học phí là 11.780.000 đồng/năm học.
Các ngành đào tạo khác sẽ áp dụng mức thu 13.870.000 đồng/năm học.
Điểm chuẩn trường Đại học Khoa Học – Huế chính xác nhất
Mã ngành
Tên ngành Tổ hợp môn
Điểm chuẩn
7220104
Hán – Nôm
C00
,
D14
,
C19
15.5
7229001
Triết học
A00
;
C19
;
D01
;
D66
15
7229010
Lịch sử
C00
,
D14
,
C19
,
D01
15.5
7229030
Văn học
C00
,
D14
,
C19
15.5
7310205
Quản lý nhà nước
C14
;
C19
;
D01
;
D66
15
7310301
Xã hội học
C00
,
D14
,
C19
,
D01
15.5
7310608
Đông phương học
C00
,
D14
,
C19
,
D01
15.5
7320101
Báo chí
C00
;
D01
;
D15
17
7320109
Truyền thông số
C00
;
D01
;
D15
16.5
7420231
Công nghệ sinh học
A00
,
B00
,
D08
,
D01
16
7440112
Hóa học
A00
,
B00
;
D01
;
D07
15
7440301
Khoa học môi trường
A00
,
B00
;
D07
;
D15
15
7850104
Quản lý an toàn, sức khỏe và môi trường
A00
,
B00
;
D07
;
D15
15
7480107
Kỹ thuật phần mềm
A00
,
A01
,
D01
;
D07
16.5
7480107
Quản trị và phân tích dữ liệu
A00
,
A01
,
D01
16
7480201
Công nghệ thông tin
A00
,
A01
,
D01
;
D07
17
7510302
Công nghệ kỹ thuật điện tử – viễn thông
A00
,
A01
,
D07
15
7510401
Công nghệ kỹ thuật hóa học
A00
,
B00
;
D01
;
D07
15
7520503
Công nghệ kỹ thuật hóa học
A00
,
B00
;
D01
;
D10
15
7580101
Kiến trúc
V00
,
V01
,
V02
16
7580211
Địa kỹ thuật xây dựng
A00
,
B00
;
D01
;
D10
15
7760101
Công tác xã hội
C00
,
D14
,
C19
,
D01
15.5
7850101
Quản lý tài nguyên và môi trường
B00
;
C04
;
D01
;
D10
15
Mức điểm chuẩn dự kiến năm học 2023 – 2024 sẽ tăng thêm từ 1 đến 3 điểm so với năm học trước đó.
Những quyền lợi của sinh viên khi theo học tại Trường
Bên cạnh đó, Trường còn có những talkshow định kì giữa các sinh viên và các ban lãnh đạo doanh nghiệp mà trường hợp tác, giúp bạn hiểu rõ hơn những vấn đề mà bạn đang thắc mắc về nghiên cứu hay việc làm tương lai.
Tốt nghiệp trường Đại học Khoa học – Đại học Huế có dễ xin việc không?
Hiện nay, Nhà trường đang tiếp tục nghiên cứu mở rộng quan hệ với các doanh nghiệp nhằm hỗ trợ tối đa, hiệu quả cho sinh viên trong quá trình tìm kiếm việc làm. Cùng xu hướng liên kết doanh nghiệp nhằm đảm bảo việc làm cho sinh viên khi ra trường.
Review đánh giá Đại học Khoa Học – Huế có tốt không?
HUSC có chất lượng cơ sở vật chất đang ngày càng được chú trọng nâng cấp, đầu tư. Các chuyên ngành đào tạo đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng trên thị trường việc làm. Đội ngũ giảng viên tận tâm, có trình độ cao. Môi trường học tập năng động, sáng tạo. Do đó, không có gì lạ khi nhiều chuyên gia đánh giá Đại học Khoa học – Huế là điểm đến lý tưởng cho học sinh cả nước. Hiện nay, trường đang nỗ lực phấn đấu trở thành trung tâm giảng dạy và nghiên cứu khoa học uy tín ở khu vực miền Trung – Tây Nguyên để xứng danh là một trong những trường Đại học trọng điểm QG.
Hệ đào tạo
Đại học
Khối ngành
Báo chí và thông tin, Công Nghệ Kỹ Thuật, Dịch Vụ Xã Hội, Khoa học sự sống, Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội và hành vi, Kiến Trúc và Xây Dựng, Máy Tính và Công Nghệ Thông Tin, Môi Trường và Bảo vệ Môi Trường, Nhân văn, Toán và Thống Kê
Tỉnh/thành phố
Miền Trung, Thừa Thiên Huế
Review Trường Đại Học Kinh Tế Đại Học Quốc Gia Hà Nội (Ueb): Đại Học “Hoàng Gia” Giữa Lòng Hà Nội
5/5 – (15 lượt đánh giá)
1. Giới thiệu
Trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN (VNU University of Economics and Business, viết tắt: VNU-UEB) là một trường đào tạo Kinh tế thuộc trường Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trường xuất phát điểm là Khoa Kinh tế Chính trị của trường ĐH Tổng hợp Hà Nội, đến tháng 9/1995 trở thành khoa Kinh tế trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN. Tháng 7/1999 là khoa Kinh tế trực thuộc ĐHQGHN. Cho đến tháng 3/2007, trường chính thức được thành lập từ khoa Kinh tế và là một đơn vị trực thuộc ĐHQGHN.
Trên chặng đường xây dựng và phát triển gần 45 năm của mình, ĐH Kinh tế – ĐHQGHN trở thành một trong những trường top về đào tạo Kinh tế trên toàn quốc, chất lượng sinh viên ổn định, đội ngũ giảng viên chuyên môn cao, phương pháp giảng dạy bắt kịp với bối cảnh phát triển của thị trường, nhiều chương trình hợp tác quốc tế với các trường đại học danh tiếng thế giới.
2. Sinh viên nói gì về UEB?
Ở ngôi trường thừa nữ thiếu nam này, khả năng ế của sinh viên nữ là rất cao, nhưng các bạn cũng có thể tìm đến sự cứu cánh từ anh bạn nhà bên là Đại học Công nghệ ĐHQGHN.
Số lượng sinh viên ít, sinh viên không phải tham gia cuộc chiến tín chỉ như những trường khác, nên tình bạn đại học vô cùng gắn kết, không sợ cô đơn tại môi trường đại học đâu nha.
3. Dạo quanh các giảng đường UEB xem có gì nào!
UEB gồm 4 giảng đường, trong đó giảng đường E4 và CSS nằm trong khuôn viên Đại học Quốc gia Hà Nội tại số 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội. Đặc biệt, giảng đường E4 được tu sửa theo lối kiến trúc hiện đại, được mệnh danh là căn Penthouse của UEB.
Đương nhiên không thể không nhắc tới giảng đường Việt Úc (địa chỉ: Trường PTTH Tư thục Việt Úc, Khu Mỹ Đình 1, Từ Liêm, Hà Nội) và giảng đường 109 Hồ Tùng Mậu vô cùng xịn sò, được mệnh danh là “khách sạn 5 sao” của sinh viên UEB. Mỗi phòng học được trang bị cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại, môi trường nhiều cây xanh đảm bảo khiến các em không muốn “bùng” học nữa đâu vì có quá nhiều địa điểm sống ảo ở ngay chính khuôn viên trường đây rồi.
4. Các ngành đào tạo tại Đại học Kinh tế – ĐHQGHN
Tại Đại học Kinh tế – ĐHQGHN, các chương trình đào tạo đều thuộc hệ chất lượng cao, đảm bảo điều kiện học tập chất lượng nhất cho sinh viên, kết hợp với đó là những sân chơi tri thức, cơ hội thực tập được hỗ trợ bởi nhà trường, và đương nhiên phần không thể thiếu cho 4 năm học tại UEB là hoạt động trao đổi sinh viên với những trường đại học hàng đầu mang tới những trải nghiệm đầy mới mẻ trên mảnh đất hình chữ S xinh đẹp này.
Ngành học Giới thiệu Điểm chuẩn
Kinh tế
Điểm trúng tuyển
Kinh tế phát triển Nghiên cứu quá trình tăng trưởng, phát triển của nền kinh tế, xu hướng trở thành những chuyên gia phân tích dữ liệu kinh tế.
Kinh tế quốc tế Nghiên cứu những biến động của nền kinh tế, có thể trở thành chuyên gia phân tích kinh tế
Quản trị kinh doanh Thích ứng được trong các môi trường cạnh tranh cao, bước khởi đầu của các nhà quản lý cấp cao.
Tài chính – Ngân hàng Cơ hội trở thành các chuyên gia tài chính, làm việc trong các ngân hàng, công ty, tổ chức tài chính
Kế toán Đào tạo chuyên môn ngành kế toán theo chứng chỉ CFAB, cơ hội làm việc, thực tập tại các doanh nghiệp lớn
5. Học phí tại UEB có đắt không?
UEB hiện nay đang giữ mức học phí 35 triệu/năm, đây quả là một mức học phí tuyệt vời cho một chương trình chất lượng cao vô cùng xịn sò như thế này đấy!
6. Gương mặt tiêu biểu
Một nhân vật tiêu biểu của UEB mà chúng ta không thể không nhắc tới là chị Nhân Huệ, chị từng được bổ nhiệm chức Phó Giám đốc Kinh doanh của Tập đoàn Hòa Phát, sau đó tách ra cùng chồng gây dựng sự nghiệp riêng. Chị từng là sinh viên K36 Khoa Kinh tế Chính trị – Trường Đại học Tổng hợp (tiền thân của Trường Đại học Kinh tế – ĐHQGHN ngày nay). Ngoài ra, chị là một thành viên tích cực trong hội cựu sinh viên của trường.
Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Điểm Chuẩn Đại Học Bách Khoa Tp Hcm 2023
Theo đó, mức điểm chuẩn phương thức ưu tiên xét tuyển và ưu tiên xét tuyển thẳng dao động từ 68,9 đến 86,6 điểm. Nhà trương lưu ý, các thí sinh sẽ được chính thức trúng tuyển khi đã đăng ký nguyện vọng tại cổng của Bộ. Sau quá trình lọc ảo chung toàn quốc (và được công bố trúng tuyển), các thí sinh xác nhận nhập học tại cổng tuyển sinh của Bộ GDĐT và nhập học theo hướng dẫn của trường.
Tên trường: Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM
Tên tiếng Anh: HCM University of Technology (VNUHCM-UT)
Mã trường: QSB
Hệ đào tạo: Đại học – Sau Đại học
Địa chỉ: 268 Lý Thường Kiệt, phường 14, quận 10, TP.Hồ Chí Minh
SĐT: (028) 38654087
Email: [email protected]
I. Thông tin chung
1. Thời gian xét tuyển
– Phương thức 1: Xét tuyển thẳng theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT
Thời gian nộp hồ sơ xét tuyển: trước 20/07/2023.
– Phương thức 2: Ưu tiên xét tuyển thẳng (UTXTT) và Ưu tiên xét tuyển (UTXT) theo quy định của ĐHQG-HCM:
Thời gian đăng ký xét tuyển: 25/5 – 15/6/2023.
– Phương thức 3: Xét tuyển thí sinh có chứng chỉ tuyển sinh quốc tế hoặc thí sinh người nước ngoài:
Thời gian xét tuyển (dự kiến): Hạn nộp hồ sơ trước 17g00 ngày 22/6/2023.
– Phương thức 4: Xét tuyển theo kết quả THPT kết hợp phỏng vấn đối với thí sinh dự tính du học nước ngoài:
Lịch trình xét tuyển dự kiến: Nộp hồ sơ đến hết ngày 19/6/2023.
– Phương thức 5: Xét tuyển tổng hợp bao gồm các tiêu chí về học lực (kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của ĐHQG-HCM, kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023, kết quả quá trình học tập THPT, Năng lực khác, Hoạt động xã hội): thông báo cập nhật sau.
2. Đối tượng tuyển sinh
Thí sinh đã tốt nghiệp THPT.
3. Phạm vi tuyển sinh
Tuyển sinh trên phạm vi cả nước.
4. Phương thức tuyển sinh
4.1. Phương thức xét tuyển
Phương thức 1: Xét tuyển thẳng theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT.
Phương thức 2: Ưu tiên xét tuyển thẳng (UTXTT) và Ưu tiên xét tuyển (UTXT) theo quy định của ĐHQG-HCM.
Phương thức 3: Xét tuyển thí sinh có chứng chỉ tuyển sinh quốc tế hoặc thí sinh người nước ngoài.
Phương thức 4: Xét tuyển theo kết quả THPT kết hợp phỏng vấn đối với thí sinh dự tính du học nước ngoài.
Phương thức 5: Xét tuyển tổng hợp bao gồm các tiêu chí về học lực (kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của ĐHQG-HCM, kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023, kết quả quá trình học tập THPT, Năng lực khác, Hoạt động xã hội).
4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện ĐKXT
Trường sẽ thông báo chi tiết trên website của trường.
Học phí được tính theo tín chỉ tùy theo số môn học đăng ký. Học phí trung bình mỗi tháng học của chương trình chính quy đại trà được thực hiện theo Quy định về học phí của Chính phủ (nghị định 81/2023/NĐ-CP ngày 27/08/2023). Học phí trung bình mỗi tháng học của chương trình Tiên tiến, Chất lượng cao được thực hiện theo Quyết định phê duyệt Đề án của Đại học Quốc gia TPHCM (Quyết định số 1640/QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH ngày 28/08/2014).
Đơn vị tính: 1.000 đồng/học kỳ/sinh viên
Nội dung
Năm học 2023 – 2023
Năm học 2023 – 2024
Năm học 2024 – 2025
Năm học
2025 – 2026
Học phí trung bình dự kiến
(chương trình chính quy đại trà)
27,500
30,000
33,000
36,300
Học phí trung bình dự kiến
(chương trình Tiên tiến, Chất lượng cao)
72,000
80,000
80,000
80,000
Học phí trung bình dự kiến
(Chất lượng cao tăng cường tiếng Nhật)
55,000
60,000
60,000
60,000
Điểm chuẩn của trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG chúng tôi như sau:
I. Hệ chính quy mô hình đại trà
Ngành/ Nhóm ngành
Năm 2023
Năm 2023
Năm 2023
Kết quả thi THPT
Kết quả thi đánh giá năng lực
Xét theo KQ thi THPT
Xét theo điểm thi đánh giá năng lực
Xét theo KQ thi THPT
Xét theo điểm thi đánh giá năng lực
– Khoa học Máy tính
– Kỹ thuật Máy tính
– 25,75
– 25
– 977
– 928
28
27,25
927
898
28
27,35
974
940
– Kỹ thuật Điện
– Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông
– Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa
24
875
26,75
736
25,60
837
– Kỹ thuật Cơ khí
– Kỹ thuật Cơ điện tử
23,50
851
26
27
700
849
24,50
26,75
805
919
– Kỹ thuật Dệt
– Công nghệ Dệt May
21
787
23,5
702
22
706
– Kỹ thuật Hóa học
– Công nghệ Thực phẩm
– Công nghệ Sinh học
23.75
919
26,75
853
26,30
907
– Kỹ thuật Xây dựng
– Kỹ thuật Xây dựng Công trình giao thông
– Kỹ thuật Xây dựng Công trình thủy
– Kỹ thuật Xây dựng Công trình biển
– Kỹ thuật Cơ sở hạ tầng
21,25
738
24
700
22,40
700
Kiến trúc
19,75
–
24,5
762
25,25
888
– Kỹ thuật Địa chất
– Kỹ thuật Dầu khí
21
760
23,75
704
22
708
Quản lý Công nghiệp
23,75
892
26,5
820
25,25
884
– Kỹ thuật Môi trường
– Quản lý Tài nguyên và Môi trường
21
813
24,25
702
24
797
– Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp
– Logistics và Quản lý chuỗi Cung ứng
24,50
948
27,25
906
26,80
945
Kỹ thuật Vật liệu
19,75
720
23
700
22,60
707
Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ
19,50
720
24
700
22,40
700
Công nghệ Kỹ thuật Vật liệu Xây dựng
19,50
720
24
700
22,40
700
Vật lý Kỹ thuật
21,50
804
25,5
702
25,30
831
Cơ Kỹ thuật
22,50
792
25,5
703
24,30
752
Kỹ thuật Nhiệt (Nhiệt lạnh)
22
794
25,25
715
23
748
Bảo dưỡng Công nghiệp
19
690
21,25
700
22
700
Kỹ thuật Ô tô
25
887
27,5
837
26,50
893
Kỹ thuật Tàu thủy
23
868
26,5
802
25
868
Kỹ thuật Hàng không
23
868
26,5
802
25
868
II. Hệ chính quy chất lượng cao, tiên tiến
Ngành
Năm 2023
Năm 2023
Năm 2023
Kết quả thi THPT
Advertisement
Kết quả thi đánh giá năng lực
Xét theo KQ thi THPT
Xét theo điểm thi đánh giá năng lực
Xét theo KQ thi THPT
Xét theo điểm thi đánh giá năng lực
Khoa học Máy tính (CLC)
24,75
942
27,25
926
28
972
Kỹ thuật Máy tính (CLC)
24
880
26,25
855
27,35
937
Kỹ thuật Điện – điện tử (CT tiên tiến)
20
757
23
703
24,75
797
Kỹ thuật Cơ khí (CLC)
21
791
23.25
711
24,50
822
Kỹ thuật Cơ điện tử (CLC)
23,75
895
26.25
726
26,60
891
Kỹ thuật cơ điện tử – Chuyên ngành Robot (CLC)
24,25
736
26
865
Kỹ thuật Hóa học (CLC)
22,25
846
25,5
743
25,40
839
Công nghệ Thực phẩm (CLC)
21,50
854
25
790
25,70
880
Kỹ thuật Xây dựng
18
22,30
700
Kỹ thuật Dầu khí (CLC)
18
700
21
727
22
721
Quản lý Công nghiệp (CLC)
20
790
23,75
707
24,50
802
Kỹ thuật Môi trường (CLC)
21
736
22,50
700
Quản lý Tài nguyên và Môi trường (CLC)
18
700
24
736
22,50
700
Kỹ thuật ô tô
22
26
871
Kỹ thuật Xây dựng Công trình Giao thông
–
22,30
700
– Kỹ thuật Công trình Xây dựng
– Công trình giao thông
(CLC)
700
21
703
Công nghệ kỹ thuật ô tô (CLC)
839
25,75
751
Logistcs và quản lý chuỗi cung ứng (CLC)
26
897
26,25
953
Vật lý kỹ thuật (chuyên ngành Kỹ thuật y sinh) (CLC)
23
704
24,50
826
Kỹ thuật hàng không (CLC)
24.25
797
25,50
876
Khoa học máy tính – Tăng cường tiếng Nhật (CLC)
24
791
26,75
907
Kiến trúc (Kiến trúc cảnh quan)
22
799
Cơ kỹ thuật – CLC tăng cường tiếng Nhật
22,80
752
Review Trường Đại Học Dược Hà Nội (Hup) Có Tốt Không?
Thông tin chung
Tên trường: Đại học Dược Hà Nội (tên tiếng Anh: Hanoi University of Pharmacy (HUP))
Địa chỉ: Số 13 – 15 đường Lê Thánh Tông, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội
Mã tuyển sinh: DKH
Số điện thoại tuyển sinh: (04) 382.54539
Lịch sử phát triển
Trường Đại học Dược Hà Nội không chỉ là một trong những trường dẫn đầu ngành mà còn là nhân chứng cho cuộc chiến tranh gian khổ và huy hoàng của nhân dân ta. Trường thuốc Đông dương là tiền thân của trường Đại học Dược Hà Nội được thành lập vào năm 1902. Sau cách mạng tháng Tám, trường được đổi tên thành Trường Đại học Y – Dược khoa Hà Nội. Ngày 15/11/1954, Trường bị sơ tán đến vùng kháng chiến Chiêm Hóa (Tuyên Quang). Ngày 29/9/1961 Trường Đại học Y – Dược khoa Hà Nội được tách ra thành trường Đại học Y khoa Hà Nội và trường Đại học Dược khoa Hà Nội. Từ 11/9/1985 đến nay Trường Đại học Dược khoa Hà Nội được đổi tên thành trường Đại học Dược Hà Nội.
Mục tiêu phát triển
Trường Đại học Dược Hà Nội đặt mục tiêu phát triển là một trong những trường tiên phong trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngang tầm khu vực và thế giới. HUP trong tương lai sẽ trở thành trung tâm hàng đầu của cả nước về nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Vì sao nên theo học tại trường Đại học Dược Hà Nội?
Đội ngũ cán bộ
Nhà trường đã quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên để phù hợp với quy mô đào tạo. Nhà trường đang định hướng đến việc trẻ hóa nguồn nhân lực đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong thời kỳ đổi mới. Hiện tại nhà trường có 3 giáo sư, 22 phó giáo sư, 46 tiến sĩ và hơn 100 thạc sĩ.
Cơ sở vật chất
Nhà trường được xây dựng trên khuôn viên rộng 21 ha. Trong đó có khoảng 24 phòng học luôn đáp ứng nhu cầu dạy và học của nhà trường. Trong các phòng học được trang bị đầy đủ thiết bị hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy và nghiên cứu của thầy trò trong trường. Bên cạnh đó, nhà trường còn xây dựng khu ký túc xá đáp ứng nhu cầu chỗ ở cho hàng nghìn sinh viên. Đây là nơi lưu trú, học tập và vui chơi của nhiều thế hệ y sĩ trong trường. Nhà trường còn xây dựng các sân thể thao, sân tập, nhà ăn phục vụ sinh hoạt cho các sinh viên.
Để phục vụ cho việc nghiên cứu và chuyển giao công nghệ nhà trường còn đầu tư xây dựng 65 phòng thí nghiệm, 1 phòng thực tập, thực hành với 750m2 diện tích vườn thực vật.
Thông tin tuyển sinh của trường Đại học Dược Hà Nội
Thời gian xét tuyển
Phương thức 1: Xét tuyển thẳng theo quy định về tuyển thẳng của Bộ GD&ĐT và Nhà trường. Đăng ký trực tuyến qua website của trường từ ngày 22/06/2023 đến hết ngày 15/7/2023.
Các phương thức còn lại: đăng ký theo quy định và kế hoạch chung của Bộ GD&ĐT.
Năm học 2023 – 2024, thời gian xét tuyển dự kiến của trường sẽ bắt đầu từ tháng 4/2023 đến cuối tháng 7/2023.
Đối tượng và phạm vi tuyển sinh
Đối tượng tuyển sinh cho các trường hợp sau:
Thí sinh đáp ứng đủ các điều kiện theo Quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nhà trường không tuyển các thí sinh dị tật bẩm sinh hay khuyết tật chân tay do đặc thù của ngành học có nhiều nội dung thực hành.
Phạm vi áp dụng
Trong cả nước.
Phương thức tuyển sinh
HUP tổ chức tuyển sinh theo 3 phương thức sau:
Phương thức 1: Xét tuyển thẳng theo quy định về tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển của trường.
Phương thức 2:
Phương thức 2A: Xét tuyển thẳng đối với các thí sinh có chứng chỉ SAT hoặc ACT.
Phương thức 2B: Xét tuyển đối với học sinh giỏi của các trường chuyên.
Phương thức 3: Xét tuyển căn cứ kết quả kỳ thi đánh giá tư duy của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Phương thức 4: Xét tuyển căn cứ kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023.
Chính sách tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển
Chính sách tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển được nêu rõ trong mục 8 đề án tuyển sinh của trường.
Trường Đại học Dược Hà Nội tuyển sinh các ngành nào?
Trường Đại học Dược Hà Nội tuyển sinh 2 ngành dược học và hóa dược với chỉ tiêu dự kiến và tổ hợp xét tuyển như sau:
STT
Mã ngành Ngành học Chỉ tiêu Tổ hợp môn xét tuyển
Ghi chú
1.
7720231
Dược học
770
A00
Bao gồm 60 chỉ tiêu cho CT CLC
2.
7720233
Hóa dược
60
A00
3.
7440112
Hóa học
60
A00
4.
7420231
Công nghệ sinh học
60
B00
Học phí của trường Đại học Dược Hà Nội là bao nhiêu
Năm 2023, hệ đại trà, ngành Dược có mức thu học phí là 24,5 triệu đồng/năm. Ngành Hóa dược thu 18,5 triệu đồng/năm. Ngành Công nghệ sinh học và ngành Hóa học áp dụng mức thu 13,5 triệu đồng/năm. Ở hệ chất lượng cao, mức học phí được Trường Đại học Dược Hà Nội công bố là 45 triệu đồng/năm.
Học phí dự kiến của trường năm 2023 dự định sẽ tăng 10% so với năm 2023. Giao động trong khoảng từ 20.350.000 đồng đến 26.950.000 đồng cho một năm.
Điểm chuẩn trường Đại học Dược Hà Nội chính xác nhất
Năm 2023, trường Đại học Dược Hà Nội đã công bố mức điểm chuẩn đầu vào cụ thể bằng các phương thức xét tuyển như sau:
Mã ngành
Tên Ngành Phương thức xét tuyển Mã xét tuyển Điểm trúng tuyển Tiêu chí phụ
Tiêu chí phụ 1 Tiêu chí phụ 2
Thú tự nguyện vọng
7720231
Dược học
PT3
K01
18.13
3.78
9.85
1
PT4
A00
26.00
8.00
9.00
1
7720233
Hóa Dược
PT3
K01
20.04
6.89
8.90
1
PT4
A00
25.80
9.00
8.80
2
7440112
Hóa học
PT3
K01
17.88
5.78
7.60
1
PT4
A00
22.95
8.00
7.20
4
7420231
Công nghệ sinh học
PT3
K01
–
–
–
–
PT4
B00
23.45
7.50
8.20
1
Mức điểm chuẩn dự kiến năm học 2023 – 2024 sẽ tăng thêm từ 1 đến 2 điểm so với năm học trước đó.
Những quyền lợi của sinh viên khi theo học tại Trường Đại học Dược Hà Nội
Đại học Dược Hà Nội tổ chức nhiều câu lạc bộ đội – nhóm cho sinh viên, các sân chơi để tranh tài, cũng như phát triển kỹ năng của mình. Về chương trình đào tạo chỉ có 2 ngành chính là dược và hóa học nên sẽ giúp sinh viên học chuyên sâu hơn, được tham gia quá trình nghiên cứu và sản xuất trực tiếp.
Cơ sở vật chất:
Có 24 phòng học với tổng diện tích là 3.360 mét vuông,
1 xưởng thực tập và 65 phòng thí nghiệm để phục vụ việc nghiên cứu chuyển giao khoa học ngành y dược.
1 phòng máy tính 125 mét vuông;
1 thư viện 65 mét vuông;
1 phòng ngoại ngữ 669 mét vuông.
Tốt nghiệp trường Đại học Dược Hà Nội có dễ xin việc không?
Tỷ lệ sinh viên Đại học Dược Hà Nội ra trường có việc làm rất cao. Các sinh viên sau khi ra trường có thể trở thành dược sĩ:
Làm việc tại các trung tâm nghiên cứu thuốc của Nhà nước hoặc tư nhân.
Trở thành kỹ thuật viên, giảng viên, trợ giảng làm việc tại các trường đại học hoặc các trường cao đẳng đào tạo ngành y, dược….
Mức lương sẽ dao động trong khoản 4 đến 20 triệu/tháng, có khi lên tới 30 đến 40 triệu/tháng tùy năng lực.
Review đánh giá Đại Học Dược Hà Nội có tốt không?
Sau khi trải qua nhiều biến cố trong lịch sử, Trường Đại học Dược đã trở thành minh chứng huy hoàng của dân tộc và cũng là đơn vị dẫn đầu trong ngành Y – Dược. Bên cạnh đó là đội ngũ cán bộ nhiệt huyết, năng động là những người dẫn dắt các bạn sinh viên trở thành các dược sĩ vừa có tâm vừa có đức, có tài. Nếu bạn yêu thích ngành Dược thì bạn không thể bỏ lỡ ngôi trường này. Chúng tôi hy vọng, với những thông tin hữu ích trên sẽ giúp bạn lựa chọn được ngôi trường phù hợp với mình.
Hệ đào tạo
Đại học
Khối ngành
Sức Khỏe
Tỉnh/thành phố
Hà Nội, Miền Bắc
Cập nhật thông tin chi tiết về Review Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội (Hust): Trường Học Khó Nhất Vịnh Bắc Bộ! trên website Konu.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!