Bạn đang xem bài viết Lợi Ích Sức Khỏe Của Vừng Đen Có Thể Bạn Chưa Biết được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Konu.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hạt vừng đen
Những tác dụng của vừng đenTăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa
Vừng đen là nguồn cung cấp chất xơ dồi dào chúng có thể giúp con người duy trì trạng thái ăn uống thường xuyên. Bằng cách giữ cho hệ tiêu hóa của chúng ta hoạt động bình thường, chất xơ trong vừng đen có thể giúp giảm bớt các triệu chứng do hội chứng ruột kích thích, bệnh trĩ, viêm ruột thừa và các rối loạn tiêu hóa khác gây ra.
Ngoài ra chất xơ trong vừng đen đã được chứng minh có khả năng làm giảm mối nguy cơ mắc thư ruột kết.
Có chất béo lành mạnh
Chất béo lành mạnh cũng cần thiết để hấp thụ các chất dinh dưỡng hòa tan trong chất béo và giúp cách nhiệt cơ thể của chúng ta. Sử dụng mè đen thường xuyên có thể giúp cho làm giảm các cholesterol có hại, giúp chúng ta giảm nguy cơ mắc bệnh tim tương đương với các loại thuốc giảm cholesterol.
Giúp chắc khỏe xương
Trong hạt vừng đen có chứa một lượng lớn canxi, đây là khoáng chất quan trọng nhất đối với sức khỏe của xương. Ngoài ra nó cũng có chứa nhiều khoáng chất khác giúp xương chắc khỏe nhưng: magie, kẽm, sắt, photpho,… Đều góp phần vào quá trình duy trì mật độ xương theo như tạp chí sức khỏe xương của Mỹ.
Sự thiếu hụt canxi trong cơ thể có thể gây ra khối lượng xương thấp, làm tăng nguy cơ loãng xương và dễ gãy xương. Các khoáng chất trong mè đen đều tham gia vào quá trình tổng hợp collagen, giúp cung cấp nền tảng cần thiết để giữ hệ xương chắc khỏe.
Ngăn ngừa oxy hóa
Không chỉ vừng đen mà vừng trắng và các loại dầu bào chế từ loại hạt này có thể giúp ngăn ngừa bệnh tật nhờ tác dụng chống oxy hóa hiệu quả của chúng. Tất cả là do một nhóm hợp chất có trong vừng cụ thể là các lignans Đóng vai trò là chất chống oxy hóa, cung cấp khả năng chống lại các gốc tự do có hại.
Các gốc tự do là sản phẩm phụ của các chức năng trao đổi chất trong cơ thể chúng ta ví dụ như tiêu hóa cũng có thể đến từ môi trường ngoài ví dụ như các chất ô nhiễm phóng xạ.
Tăng cường sức khỏe tim mạch
Dầu được bào chế từ các loại mè đều có đặc tính chống viêm và chống oxy hóa hiệu quả. Dầu mè cho thấy hiệu quả trong việc giảm cholesterol cao và chống viêm, giảm nguy cơ xơ vữa động mạch và giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, đột quỵ.
Tác dụng của hạt mè đen
Làm đẹp da, tóc
Trong hạt mè đen có chứa kẽm, là một thành phần quan trọng trong quá trình hình thành collagen, giúp tăng cường các mô, tóc và da.
Ngoài ra trong dầu mè còn chứa vitamin E làm giảm sự suất hiện của các vết nhăn, vết bỏng trên da cũng như giúp bạn tránh được các dấu hiệu lão hóa sớm.
Trong dầu vừng đen giàu Polyphenol thực vật, giúp tăng cường sức khỏe của mái tóc. Vì thế có nhiều người thường sử dụng dầu mè để xoa bóp vào da đầu để làm giảm tình trạng tóc bạc sớm và thúc đẩy sự phát triển của tóc. Các axit amin và các chất chống oxy hóa trong dầu sẽ cho mái tóc của bạn có độ bóng mượt hiệu quả.
Giảm viêm, chống viêm
Lưu ý khi sử dụng mè đen
Đôi khi sử dụng mè đen cũng có thể gây đau bụng nhất là với những người bụng yếu, thường xuyên bị tiêu chảy thì không nên dùng vì nó có thể kích thích tiêu hóa khiến tình trạng trở nên tồi tệ hơn.
Đối với những người bị huyết áp thấp thì không nên ăn mè đen vì nó chứa nhiều magie làm giảm huyết áp và gây ra các triệu chứng như đau đầu, chóng mặt,…
Với những người đã bị dị ứng với vừng từ trước không nên sử dụng vì nó có thể làm chúng ta nổi các vết mẩn đỏ, ngứa và đau đầu.
Topcachlam
Đăng bởi: Hoàng Trường
Từ khoá: Lợi ích sức khỏe của vừng đen có thể bạn chưa biết
Lợi Ích Sức Khỏe Của Xoài Mà Bạn Nên Biết
Giá trị dinh dưỡng của xoài
Xoài là một loại trái cây có hàm lượng calo thấp nhưng chứa nhiều chất xơ, và là một nguồn cung cấp vitamin A và C cao nhất trong các loại quả. Nó cũng chứa folate, B6, sắt và một ít canxi, kẽm và vitamin E. Xoài là một nguồn cung cấp chất chống oxy hóa dồi dào, có chứa một số chất phytochemical như gallotannin và mangiferin đã được nghiên cứu đem lại lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe của bạn.
Một cốc (165 gram) xoài cắt lát cung cấp:
Lượng calo: 99
Chất đạm: 1,4 gam
Carbs: 25 gram
Chất béo: 0,6 gam
Chất xơ: 2,6 gam
Vitamin C: 67% lượng cần thiết hàng ngày (RDI)
Đồng: 20% RDI
Folate: 18% RDI
Vitamin B6: 11,6% RDI
Vitamin A: 10% RDI
Vitamin E: 9,7% RDI
Vitamin B5: 6,5% RDI
Vitamin K: 6% RDI
Niacin: 7% RDI
Kali: 6% RDI
Riboflavin: 5% RDI
Mangan: 4,5% RDI
Thiamine: 4% RDI
Magiê: 4% RDI
Nó cũng chứa một lượng nhỏ phốt pho, axit pantothenic, canxi, selen và sắt.
Lợi ích sức khỏe của xoài 1. Cải thiện hệ thống miễn dịchMột cốc (165 gram) xoài cung cấp 10% nhu cầu vitamin A hàng ngày của bạn. Vitamin A cần thiết cho một hệ thống miễn dịch khỏe mạnh, vì nó giúp chống lại nhiễm trùng.
Xoài cũng chứa folate, vitamin K, vitamin E và một số vitamin B, giúp hỗ trợ khả năng miễn dịch hiệu quả.
2. Làm sạch daĂn xoài là một cách tuyệt vời để cải thiện làn da của bạn từ trong ra ngoài. Xoài chứa nhiều vitamin C và A, đóng một vai trò quan trọng đối với sức khỏe làn da và thậm chí có thể giúp giảm các dấu hiệu lão hóa. Cả hai loại vitamin này đều rất quan trọng để có một làn da khỏe mạnh và phục hồi da. Ăn xoài diều độ cũng được biết đến có tác dụng tẩy tế bào chết, loại bỏ lỗ chân bị tắc và loại bỏ mụn.
Vitamin A trong xoài cũng là chìa khóa cho sự phát triển và duy trì nhiều loại mô biểu mô, bao gồm da, tóc và các tuyến bã nhờn. Chất dinh dưỡng này cần thiết để sản xuất collagen, một loại mô tạo độ đàn hồi cho da và giúp ngăn ngừa nếp nhăn và chảy xệ.
3. Tăng cường sức khỏe mắtBб»• sung xoГ i trong chбєї Д‘б»™ Дѓn uб»‘ng cГі thб»ѓ giГєp tДѓng cЖ°б»ќng sб»©c khб»Џe Д‘Гґi mбєЇt cб»§a bбєЎn mб»™t cГЎch hiệu quбєЈ. XoГ i rất giГ u beta-carotene giГєp sбєЈn xuất Vitamin A – rất tб»‘t cho mбєЇt.В Chбєї Д‘б»™ Дѓn uб»‘ng thiбєїu vitamin A cГі liГЄn quan Д‘бєїn chб»©ng khГґ mбєЇt vГ quГЎng gГ
Hai hợp chất tự nhiên là chất chống oxy hóa lutein và zeaxanthin có trong xoài giúp bảo vệ võng mạc và thủy tinh thể; làm tăng phạm vi thị giác; giảm khó chịu do chói, tăng cường độ tương phản thị giác và giảm thời gian mắt phục hồi sau áp lực của ánh sáng chói. Bộ đôi này cũng bảo vệ mắt khỏi tia cực tím có hại và chống lại hoặc làm chậm sự tiến triển của bệnh đục thủy tinh thể và ngăn ngừa thoái hóa điểm vàng hoặc mất thị lực do tuổi tác.
Bên trong võng mạc, lutein và zeaxanthin hoạt động như một tấm chắn nắng tự nhiên, hấp thụ ánh sáng dư thừa. Ngoài ra, chúng dường như bảo vệ đôi mắt của bạn khỏi ánh sáng xanh có hại.
4. Giảm lượng cholesterolHàm lượng cao vitamin C, pectin và chất xơ được tìm thấy trong xoài có tác dụng làm giảm nồng độ cholesterol trong huyết thanh, đặc biệt là cải thiện tình trạng rối loạn mỡ trong máu.
Mức độ cao của chất xơ pectin có thể giúp giảm lipoprotein mật độ thấp (LDL hoặc cholesterol xấu) gây ra các mảng trong mạch và ngăn chặn lưu lượng máu.
5. Hỗ trợ tiêu hóaXoài chứa các enzym tiêu hóa được gọi là amylase giúp phân hủy hàm lượng protein. Chất xơ cũng cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa bằng cách giữ cho đường tiêu hóa hoạt động hiệu quả, do đó ít nguy cơ phát triển các bệnh dạ dày, như hội chứng ruột kích thích. Xoài xanh có nhiều chất xơ pectin hơn xoài chín.
Hơn nữa, vì xoài chứa nhiều nước và chất xơ, nó có thể giúp giải quyết các vấn đề tiêu hóa như táo bón và tiêu chảy.
6. Hỗ trợ giảm cânCác chất phytochemical trong vỏ xoài hoạt động như chất làm tan mỡ tự nhiên. Thịt xoài chứa đầy chất xơ, nó tăng cường chức năng tiêu hóa và đốt cháy lượng calo không mong muốn khỏi cơ thể. Khi ăn trái cây hoặc rau giàu chất xơ, bạn sẽ cảm thấy no lâu hơn, điều này khiến bạn không muốn ăn các món ăn vặt giàu chất béo khác, rất tốt cho quá trình ăn kiêng và giảm cân.
7. Giảm nguy cơ ung thưXoài xanh có các thành phần phenolic, như axit gallic, có thể làm giảm nguy cơ ung thư. Axit gallic là một chất chống oxy hóa tự nhiên, ức chế sự phát triển của chất gây ung thư trong cơ thể.
Nhiều nghiên cứu cho thấy các hợp chất chống ôxy hóa trong trái xoài có tác dụng bảo vệ cơ thể, chống lại ung thư ruột kết, ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt và bệnh bạch cầu. Các hợp chất này là isoquercitrin, quercetin, fisetin, astragalin, methylgallat, axit gallic cũng như các enzim khác.
8. Chứa hàm lượng sắt caoHàm lượng sắt cao trong xoài là một phương thuốc tự nhiên cho những người thiếu máu. Ngoài ra, cũng nên ăn xoài để tăng hàm lượng sắt và hàm lượng canxi trong cơ thể.
9. Hỗ trợ sức khỏe tim mạchNó cung cấp magiê và kali, giúp duy trì mạch đập khỏe mạnh và giúp mạch máu thư giãn, thúc đẩy mức huyết áp thấp hơn. Nó có thể làm giảm cholesterol trong máu, chất béo trung tính và mức axit béo tự do
Xoài có tác dụng rất tốt cho tim mạch vì nồng độ polyphenol cao (chủ yếu là mangiferin, quercetin, gallotannin và axit gallic). Các hợp chất hoạt tính sinh học này là chất chống oxy hóa, chống viêm và chống nhiễm trùng giúp bảo vệ tế bào tim.
10. Giúp ngăn ngừa dị tật thai nhiMột khẩu phần xoài tươi cung cấp 71 mcg axit folic, dưỡng chất quan trọng cho phụ nữ mang thai, giúp giảm nguy cơ dị tật bẩm sinh ở thai nhi, hỗ trợ sự phát triển lành mạnh của em bé. Ngoài ra, xoài cũng cung cấp nhiều khoáng chất có lợi cho bà bầu như kali, magiê, canxi, vitamin B, B1, B2, B5, B6, niacin…
Nên ăn xoài khi nào và ăn bao nhiêu?Hãy nhớ rằng xoài ngọt hơn và chứa nhiều đường hơn các loại trái cây khác. Điều độ là chìa khóa quan trọng – tốt nhất chỉ nên ăn 1 khẩu phần ăn (165gram) và hạn chế ăn xoài tối đa không quá hai cốc (330 gram) mỗi ngày.
Không nên ăn xoài khi:
Bụng đói: Xoài có vị chua sẽ gây kích thích dạ dày làm tăng dịch vị và nguy cơ mắc bệnh đường ruột. Trường hợp nặng hơn có thể gây say và ngộ độc.
Bị dị ứng: Người có cơ địa mẫn cảm, hay bị dị ứng với chất urushiol khi ăn xoài rất dễ gây dị ứng. Biểu hiện nhẹ có thể gây ngứa xung quanh miệng và trên môi, rát lưỡi, nổi mề đay.
Khi bị nóng trong, rôm sẩy
Xoài quá chín…
Đăng bởi: Nguyễn Thị Diễm Vi
Từ khoá: Lợi ích sức khỏe của xoài mà bạn nên biết
Dầu Hạt Nho Là Gì? 6 Lợi Ích Sức Khỏe Mà Bạn Chưa Biết
Dầu hạt nho là gì?
Dầu hạt nho là loại dầu làm từ hạt nho (tất nhiên rồi) và thường được làm từ những trái nho còn sót lại của quá trình làm rượu vang. Mặc dù làm từ nho để làm rượu nhưng nó có hương vị trung tính và màu sáng. Điểm khói của nó khá cao ở mức 215 độ C khiến nó trở thành một lựa chọn linh hoạt cho các món ăn cần nhiệt độ cao như chiên, áp chảo. Với hương vị trung tính giúp nó dễ dàng được sử dụng trong các món nướng hoặc làm nước sốt cho các món ăn salad.
Một số nghiên cứu cũng cho thấy dầu hạt nho cơ thể có lợi cho da và tóc, thêm vào đó nhờ lượng axit béo không báo hóa đơn và da làm cho nó trở thành một loại dầu tốt cho tim hơn so với các loại dầu có nhiều chất béo chuyển hóa khác.
Nếu bạn đang tính đổi sang một loại dầu lành mạnh khác thì dầu hạt nho là một lựa chọn sáng giá đấy.
Thành phần dinh dưỡng có trong dầu hạt nhoVới 15ml dầu hạt nho sẽ có thành phần dinh dưỡng như sau (theo USDA)
Calo: 126
Chất béo: 14g
Natri: 0
Carb: 0
Chất xơ: 0
Đường: 0
Chất đạm:0
Về carb
Mặc dù nhơ thì có chứa carb nhưng thành phần chính trong dầu hạt nho là chất béo đa lượng chứ không có bất kỳ chất nào khác.
Chất béo
Với 126 calo mỗi muỗng canh đến từ chất éo. Chất béo bão hòa của nó khá thấp so với các loại dầu khác. CHất béo bão hòa đơn chiếm khoảng 18% còn lại 70% là chất béo không bão hòa đa. Axit béo omega 3 cung cấp phần lớn các chất béo không báo hòa đa này.
Trong khi omega 6 được coi là chất béo thân thiện với tim nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy dùng nhiều omega 6 sẽ tăng nguy cơ bị viêm cho cơ thể. Do vậy bạn cần phải cân bằng giữa omega 3 và omegqa 6
Chất đạm
Cũng như các loại dầu khác thì dầu hạt nho hoàn toàn không có chất đạm mà chỉ có chất béo mà thôi,
Các vitamin và khoáng chất
Mặc dù nó được bán như một loại thực phẩm tốt cho sức khỏe nhưng nó không chứa nhiều vitamin và khoáng chất. Loại vi chất chính mà bạn có thể tìm thấy là Vitamin E (có hầu hết trong các loại dầu). Do vậy phần lớn lợi ích sức khỏe đến từ dầu hạt nho là từ chất béo.
Một muỗng dầu hạt nho có thể chứa khoảng 8mg Vitamin E (khoảng 53% tổng lượng Vitamin E cần dùng 1 ngày của cơ thể)
Lượng Vitamin E này sẽ tùy thuộc vào loại nho được sử dụng và điều kiện sinh trưởng của cây nho.
Ngoài ra, dầu hạt nho cũng chữa một số chất chống oxy hóa như tannin, caratenoid và flavonoid. Nó cũng khác nhau tùy vào cách sản xuất.
Lợi ích về mặt sức khỏe của dầu hạt nho là gì?Dầu hạt nho có những lợi ích cho tim mạch, làn da và một số đặc tính chữa bệnh, cụ thể như sau
1. Về sức khỏe tim mạch
Đối với tim mạch thì chất béo là thứ ảnh hưởng rất nhiều, nhờ chứa nhiều chất béo không bão hòa đa nên dầu hạt nho giúp tim mạch khỏe mạnh hơn.
2. Dưỡng ẩm, làm mịn da
Ngoài việc có thể ăn được, dầu hạt nho cũng có thể dùng để bôi trực tiếp lên da giúp tăng quá trình hyrat quá trong gia, giảm bong tróc và thô ráp
3. Có thể thúc đầy chữa lành vết thương
Nhờ axit linoleic có trong dầu hạt nho. Theo một đánh giá năm 2023, tiêu thụ axlit linoleic có thể tăng tốc sửa chữa mô.
4. Giúp kháng khuẩn
Ở một vài nghiên cứu nhỏ cho thấy dầu hạt nho có thể tiêu diệt một số mầm bệnh, điều này được cho là nhờ hợp chất phenolic có trong dầu làm ức chế sự phát triển của các vi khuẩn như Staphylococcus aureus và escherichia coli. Tuy nhiên vẫn cần nhiều nghiên cứu hơn về vấn đề này.
5. Phù hợp cho nhiều chế độ ăn kiêng đặc biệt
Dầu hạt nho rất thích hợp cho các chế độ ăn kiêng đặc biệt khi không chứa natri, gluten, sữa, protein hoặc thành phần động vật. Do vậy bạn có thể áp dụng nó trong các chế độ ăn không gluten, không sữa và ăn chay thuần.
6. Không gây dị ứng
Dầu hạt nho được xem là loại dầu an toàn không gây dị ứng và có thể dùng cho mọi người.
Tác dụng phụ khi dùng dầu hạt nho là gì?Lượng Omega 6 trong dầu hạt nho là điều gây nhiều tranh cãi. Mặc dù nghiên cứu cho thấy lượng Axit linoleic trong dầu không làm tăng chứng viêm nhưng một sô nghiên cứu cũng cho thấy nguy cơ tiềm tàng khi sử dụng nhiều omgea 6 khiến tăng nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như viêm khớp, viêm ruột…Tuy nhiên cần chú ý là thưa omega 6 là từ những thực phầm đã chế biến hoặc chiên.
Thay vào đó, nhiều chuyên gia dinh dưỡng khuyên bạn nên chú ý vào tỉ lệ omega 3 và omega 6 trong chế độ ăn uống như là yếu tố quan trọng nhất cho sức khỏe tối ưu.
Các loại sản xuấtDбє§u hбєЎt nho cГі 2 hГ¬nh thб»©c sбєЈn xuất chГnh lГ
Ép lạnh: Dầu được triết xuất bằng tác động cơ học, không dùng nhiệt hoặc hóa chất nên đảm bảo được toàn vẹn về dinh dưỡng và vì thế giá cũng cao hơn.
Chiết xuất từ dung môi: Quy trình này sử dụng nhiệt và dung môi hóa học để chưng cất dầu, giải phóng dầu từ hạt nho. Cách này có thể làm thay đổi hương vị và giảm chất lượng dầu phần nào, tuy nhiên nó cho phép bạn tiếp cận với chi phí phải chăng hơn.
Một số loại dầu hạt nho được bán trộn chung với bơ, ô liu hoặc các loại dầu khác. Điều này sẽ làm thay đổi hương vị, thành phần dinh dưỡng cũng như là điểm khói và có thể là tốt hoặc không tốt tùy trường hợp sử dụng.
Cách bảo quản dầu hạt nhoNhư tất cả loại dầu khác, dầu hạt nho nên tránh ánh sách mặt trời trực tiếp, nguồn nhiệt cao và oxy do dễ bị oxy hóa.
Hãy luôn đậy kín và bảo quản ở nơi tối, mát mẻ chẳng hạn như trong tủ đựng thức ăn. Nếu không dùng hết trong vòng 6 tháng, hãy mua loại nhỏ và đặc biệt là không dùng lại dầu đã sử dụng.
Lời kết
Đăng bởi: Việt Đức Bùi
Từ khoá: Dầu hạt nho là gì? 6 lợi ích sức khỏe mà bạn chưa biết
8 Tác Dụng Của Cà Rốt Đối Với Sức Khỏe Có Thể Bạn Chưa Biết
Cà rốt có tên khoa học là (Daucus carota)thuộc họ nhà hoa tán (Apiaceae), là một trong những loại rau củ phổ biến được trồng nhiều trên khắp thế giới và là nguồn cung cấp carotenoid quan trọng
Cà rốt là một loại cây có củ, thường có màu đỏ, vàng, trắng hoặc tím. Phần ăn được của cà rốt là củ, thực chất là rễ cái của nó, chứa nhiều tiền tố vitamin A tốt cho mắt.
Cà rốt có giá trị dinh dưỡng cao, trong 100g cà rốt có thể cung cấp:
Lượng calo: 41.
Nước: 88%.
Chất đạm: 0,9g.
Carb: 9,6g.
Đường: 4,7g.
Chất xơ: 2,8 g.
Chất béo: 0,2g.
Ngoài ra, cà rốt còn là nguồn thực phẩm cung cấp dồi dào các vitamin và khoáng chất quan trọng cho cơ thể:[1]
Canxi: 30mg.
Phosphorus: 40mg.
Sắt: 0,15mg.
Natri: 87mg.
Kẽm: 0,24mg.
Thiamin: 0,065mg.
Vitamin B6: 0,14mg.
Potassium (Kali): 280mg.
Tác hại khi ăn quá nhiều cà rốt
Tuy cà rốt là thực phẩm bổ dưỡng, mang lại nhiều tác dụng và lợi ích đối với cơ thể, nhưng việc chúng ta lạm dụng quá nhiều và trong thời gian dài, sẽ gây ra những ảnh hưởng xấu đối với sức khỏe.
Việc sử dụng cà rốt quá thường xuyên sẽ khiến cơ thể bị thừa vitamin A, gây ra bệnh vàng da. Đặc biệt, với phụ nữ mang thai, thừa Vitamin A có thể gây nguy cơ dị dạng thai nhi.
Tham Khảo Thêm:
Ăn quá nhiều đường có gây bệnh tiểu đường không?
Nghiên cứu cho thấy, phụ nữ ăn quá nhiều cà rốt, dung nạp một lượng lớn Carotenoid có thể gây vô kinh, ức chế sự rụng trứng, giảm chức năng rụng trứng bình thường.
Sự thiếu hụt vitamin A cũng là một trong các nguyên nhân quan trọng gây ra bệnh quáng gà. Cà rốt rất giàu alpha carotene và
Advertisement
Ngoài ra, trong cà rốt còn chứa lượng lớn Lutein, đây là một trong những chất chống oxy hóa phổ biến nhất, chúng có vai trò hết sức quan trọng đối với sức khỏe của mắt.
Các nghiên cứu chỉ ra rằng Lutein có khả năng làm giảm nguy cơ mắc bệnh thoái hóa điểm vàng (AMD).[2]
Cà rốt hỗ trợ và giúp giảm nguy cơ các bệnh về mắt
Các hoạt chất Polyacetylenes, Carotenoid và Anthocyanins trong cà rốt là các chất chống oxy hóa có khả năng chống lại các gốc tự do có hại trong cơ thể, từ đó làm giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư.
Các chất chống oxy hóa trong cà rốt có tác dụng chống lại các gốc tự do có hại trong cơ thể
Cà rốt ngoài cung cấp chất xơ, chất chống oxy hóa chính như Carotenoid, polyacetylenes và vitamin C có tác dụng làm giảmCholesteroltrong máu ra, thì hàm lượng dồi dào kali có trong cà rốt giúp cơ thể kiểm soát tốt chỉ số huyết áp bằng cách loại bỏ natri dư thừa. Mức natri trong cơ thể cao, đây là một trong các nguyên nhân làm tăng huyết áp.[3]
Cà rốt giúp bảo vệ sức khỏe tim mạch
Vitamin A và vitamin C có nhiều trong cà rốt, giúp cơ thể tạo ra kháng thể đồng thời điều chỉnh chức năng hệ thống miễn dịch và ngăn ngừa nhiễm trùng. Ngoài ra, vitamin C còn đóng vai trò quan trọng, giúp cơ thể tăng sinh Collagen, rất cần thiết cho quá trình chữa lành vết thương.
Cà rốt giúp tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể
Các chất xơ có trong cà rốt giúp giảm nguy cơ táo bón, do chất xơ có khả năng làm tăng kích thước phân và làm mềm phân hơn. Đồng thời, chất xơ còn kích thích nhu động ruột, đẩy phân ra ngoài dễ dàng hơn.
Bên cạnh đó, một nghiên cứu đã cho thấy rằng những người có bổ sung lượng chất xơ có trong cà rốt vào khẩu phần ăn giúp giảm nguy cơ ung thư đại tràng hơn những người tiêu thụ ít chất xơ.[4].
Cà rốt giúp giảm nguy cơ táo bón
Cà rốt là loại thực phẩm chứa lượng calo thấp , nhiều chất xơ, vitamin nên khi chúng ta ăn vào, sẽ tạo cảm giác no lâu. Đặc biệt đối với những người bị bệnh tiểu đường type 2, thường có sự thiếu hụt Vitamin B6 và Thiamin, hơn nữa, việc thiếu hụt vitamin B6 có khả năng làm tăng nguy cơ nặng với các triệu chứng của bệnh tiểu đường type 2.
Cà rốt giúp kiểm soát tốt lượng đường trong máu
Trong 100g cà rốt chứa Canxi: 30mg, Phốt pho: 40mg và Kali: 280mg.
Đây là những chất góp phần giúp xương chắc khỏe hơn hết còn ngăn ngừa lão hóa xương.
Cà rốt giúp xương chắc khỏe
Chúng ta không thể phủ nhận, những giá trị to lớn mà cà rốt mang lại đối với sức khỏe, nhưng nếu cơ thể hấp thụ quá nhiều beta carotene, nó sẽ khiến da bạn chuyển sang màu vàng cam, nghiêm trọng hơn ảnh hưởng đến thị lực, da, xương, hệ thống miễn dịch, bệnh suy giáp.
Với một số người bị dị ứng với các hợp chất trong cà rốt, triệu chứng có thể là mề đay, sưng tấy, ngứa miệng, khó thở do cơ thể của bạn phản ứng với các protein có trong một số loại trái cây và rau củ. Điều này thường không xảy ra khi bạn ăn cà rốt đã được nấu chín.
Ăn cà rốt nhiều sẽ khiến cơ thẻ bị vàng da
Cách sử dụng cà rốt để bảo vệ đôi mắt bạn.
Dầu cà rốt có thật sự tốt cho tóc không?
Lợi ích của việc sử dụng cà rốt cho bệnh đái tháo đường
Nguồn: FoodData Central, Pubmed
Nguồn tham khảo
Carrots, mature,raw
Lutein, Zeaxanthin and Meso-zeaxanthin Supplementation Associated with Macular Pigment Optical Density
The Effect of raw carrot on serum lipids and colon function
Dietary fiber intake and risk of colorectal cancer and incident and recurrent adenoma in the Prostate, Lung, Colorectal, and Ovarian Cancer Screening Trial
Lợi Ích Vàng Của Ngò Tây Với Sức Khỏe Con Người
Trong ngò tây có rất nhiều thành phần dinh dưỡng như 25-30 g lá ngò tây tươi chứa khoảng 70 mg vitamin C, bằng lượng vitamin cần thiết cho người lớn trong một ngày. Lá ngò tây còn chứa các vitamin như В1, В2, РР, К, carotin, còn thân củ – protein (khoảng 4%) và trên 7% đường. Chính vì thế Ngò Tây có rất nhiều tác dụng tốt với sức khỏe con người.
Ngăn ngừa bệnh thiếu máuThường xuyên ăn ngò tây giúp bổ sung cho cơ thể lượng vitamin A,C, B1, B2 và sắt giúp đẩy lùi bệnh thiếu máu.
Kháng viêmNgò tây có chứa luteolin, flavonoid và vitamin C chống viêm cực tốt. Những chất này sẽ ngăn chặn sự thoái hóa xương và do đó tránh được các bệnh viêm nhiễm như viêm xương khớp, viêm khớp mãn tính.
Ngăn ngừa ung thưNhờ vào lượng vitamin C dồi dào ngò tây giúp kháng viêm, tăng cường hấp thu chất sắt và phá hủy các gốc tự do gây ung thư trong cơ thể .
Giúp hệ thống miễn dịch tốt hơnVitamin A và vitamin C có trong ngò tây sẽ giúp hệ thống miễn dịch của bạn khỏe mạnh hơn.
Vitamin A giúp hỗ trợ đường ruột, tiết niệu, đường hô hấp, niêm mạc mắt và giúp các tế bào bạch cầu trong cơ thể tăng sức đề kháng, chống nhiễm trùng.
Vitamin C rất hiệu quả trong việc phát triển collagen cần thiết cho cơ thể.
Chữa rối loạn dạ dàyĂn ngò tây làm tăng cảm giác ngon miệng. Ngò tây hoạt động như một loại thuốc lợi tiểu và giúp loại bỏ nước dư thừa ra khỏi cơ thể giúp làm giảm bệnh thấp khớp.
Tăng cường chức năng ganNgò tây còn có chứa apigenin và myricetin giúp tăng sản sinh enzyme trong gan, giúp giải độc cơ thể
Giữ cho trái tim khỏe mạnhNgò tây giúp thanh lọc máu và làm giảm hàm lượng cholesterol trong máu, giúp cải thiện sức khỏe tim mạch của bạn.
Cho xương rắn chắcNgò tây có chứa vitamin K giúp xương của bạn thêm khỏe mạnh, giúp ngăn chặn các cơn đau ở các khớp hay viêm khớp.
Làm lành vết thươngNgò tây là chất chống vi khuẩn tự nhiên. Trong trường hợp có các vết cắt, vết bầm tím hay vết thương, bạn hãy dán một mẩu rau mùi tây lên, nó sẽ làm dịu vết thương và cho bạn cảm giác dễ chịu hơn.
Làm lành nhiễm trùng taiNgò tây được biết như một loại thuốc giúp điều trị cho những người bị điếc, giúp điều trị nhiễm trùng tai nhanh chóng.
Chăm sóc mắt, giúp ngăn ngừa thoái hóa điểm vàngNgò tây giúp ngăn chặn sự lão hóa sớm ở mắt nhờ có chứa nhiều chất chống oxy hóa, vitamin A, C và các khoáng chất như phốt pho,…từ đó giúp phòng ngừa tình trạng thoái hóa điểm vàng.
Kiểm soát lượng đường trong máuNgò tây có khả năng kích thích cơ thể tiết ra insulin giúp làm giảm lượng đường trong máu. Sử dụng nước ép ngò tây thường xuyên bạn sẽ đạt được hiệu quả bất ngờ.
Trị rối loạn kinh nguyệtChất apiol trong ngò tây kích thích và làm cân bằng các nội tiết tố trong cơ thể người phụ nữ, giúp làm dịu các cơn đau bụng kinh và điều hòa kinh nguyệt.
Trị bệnh đậu mùaVitamin C và chất sắt có trong ngò tây giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, từ đó giúp phòng ngừa và trị bệnh đậu mùa một cách hiệu quả. Ngò tây còn có khả năng làm dịu các cơn đau và giúp bênh nhân bị đậu mùa nhanh phục hồi sức khỏe.
Giúp làm thơm hơi thởNồng độ diệp lục (chlorophyll) cao giúp ngò tây có giá trị như một chất làm thơm hơi thở
Advertisement
Giúp bạn có giấc ngủ sâu
Với hàm lượng các dưỡng chất từ thực vật và giá trị dinh dưỡng của ngò tây giúp cân bằng lại các hóa chất bên trong, làm dịu các dây thần kinh giúp bạn dễ ngủ hơn và ngủ sâu giấc hơn.
Khi bị côn trùng cắn, giã ngò tây và xoa vào để làm giảm sưng và ngứa cũng rất hiệu quả.
Ngò tây quả là có thật nhiều công dụng bổ ích với sức khỏe đúng không nào? Bạn hãy thêm ngò tây vào bữa ăn hằng ngày để cơ thể hấp thu được những dưỡng chất này nhé!
8 Cách Kiểm Tra Sức Khỏe Hữu Ích Bạn Có Thể Làm Tại Nhà
Một số người thường hay tránh khám sức khỏe tổng quan vì tốn thời gian hay có tư tưởng sợ bác sĩ. Tuy nhiên, bạn lại có thể thực hiện một số xét nghiệm để biết một số thông tin cần thiết về sức khỏe của mình ngay tại nhà. Những phương pháp này sẽ giúp bạn biết liệu đã đến lúc bạn thực sự cần phải đến phòng khám, bệnh viện hay chưa hay mọi thứ vẫn ổn và không cần phải lo lắng. chúng mình đã thu thập được một số bài kiểm tra đơn giản và nhanh chóng có thể giúp bạn thực hiện các bài kiểm tra sức khỏe ngay tại nhà.
GanHãy nhìn vào một chiếc gương có thể nhìn thấy toàn bộ cơ thể của mình. Bạn có thấy một lớp mỡ phía trên eo của mình không? Đó là chất béo nội tạng bao quanh gan và không cho phép gan hoạt động bình thường. Lòng trắng của mắt bị vàng, có cục mỡ (đặc biệt là trên mí mắt của bạn) và lưỡi tráng cũng cho thấy gan của bạn có vấn đề gì đó.
Nguồn: BRIGHTSIDE
Não bộGan
Bạn sẽ cần một tờ giấy trắng, bút đánh dấu hoặc bút chì và sự trợ giúp của bạn bè. Vẽ một chiếc đồng hồ và yêu cầu một người khác nói thời gian (giờ và phút). Ví dụ: 10:10 sáng. Sau đó, vẽ kim phút và kim giờ để chúng hiển thị thời gian mà bạn của bạn đã chỉ định.
Não bộ
Hệ hô hấpNão bộ
Phương pháp này được gọi là thử nghiệm Shtange. Bạn sẽ cần đồng hồ bấm giờ để thực hiện nó. Đứng lên và kiểm tra nhịp tim của bạn trong 30 giây. Sau đó ngồi xuống và hít thở 3 hơi liên tiếp không thở ra. Sau đó, nín thở lâu nhất có thể và đếm thời gian. Sau khi thở ra, hãy kiểm tra lại mạch trong 30 giây.
Kết quả:
Nếu bạn có thể thở dưới 40 giây, thì hệ thống hô hấp của bạn đang hoạt động không tốt. Kết quả trung bình phải là 40-49 giây. Nếu bạn có thể nín thở hơn 50 giây, bạn đang ở trong trạng thái thực sự tốt.
Tính nhịp tim của bạn bằng công thức này:
Kết quả sẽ bằng nhịp tim của bạn trong 30 giây sau khi kiểm tra và nhịp tim của bạn trong 30 giây trước khi kiểm tra.
Kết quả bằng 1, 2 hoặc thấp hơn là được. Nếu bạn ghi được nhiều “điểm” hơn, điều đó có thể cho thấy hệ thống tim mạch của bạn cần nhiều oxy hơn.
Thị lựcHệ hô hấp
Nhìn vào khung cửa sổ trong 30 giây rồi nhắm mắt lại. Sau đó mở mắt trái, nhắm lại và mở mắt phải. Nếu hình ảnh mà bạn nhìn thấy bằng mắt của mình bị mờ và các đường không song song với nhau nữa, đó có thể là dấu hiệu của bệnh thoái hóa điểm vàng hoặc mất thị lực nghiêm trọng không thể phục hồi.
Bạn cũng có thể thực hiện một bài kiểm tra khác gần bãi đậu xe ô tô. Bước ra khỏi ô tô bất kỳ và đứng cách xe khoảng 20 m, cố gắng đọc biển số xe. Nếu bạn không thể đọc được thì bạn nên đến gặp bác sĩ.
Cột sốngThị lực
Bạn sẽ cần 2 thang đo. Đứng trên một cái cân bằng một chân và trên một cái cân khác bằng chân kia. Sự phân bố trọng lượng phải giống nhau. Nếu các con số khác nhau quá nhiều, điều đó có thể cho thấy rằng xương hông, cột sống và đầu của bạn đang bị lệch. Có lẽ đã đến lúc bạn nên đến gặp bác sĩ để làm một số kiểm tra cần thiết.
Cột sống
Thính giácCột sống
Cố gắng nghe những gì mọi người đang nói từ khoảng cách 5-8 m. Nếu bạn không thể hiểu được bất cứ điều gì, bạn nên đến gặp bác sĩ. Tuy nhiên, phương pháp này sẽ không hiệu quả ở những nơi đông người. Ví dụ: trong một quán cà phê có nhạc lớn, bạn sẽ không thể nghe thấy một người đang nói chuyện gần bạn. Điều này là do hiệu ứng che: âm thanh yếu bị che đi khi có tiếng ồn lớn hơn. Ngoài bài kiểm tra này, có rất nhiều ứng dụng có thể kiểm tra thính giác của bạn.
Hệ nội tiếtThính giác
Một trong những chỉ số sức khỏe chính là kích thước vòng eo của bạn. Lấy một số thước dây và đo vòng eo của bạn ở vùng trên rốn. Nếu kích thước của vòng hai không quá 86 cm đối với phụ nữ và 102 cm đối với nam giới thì hệ nội tiết của bạn vẫn ổn định.
Những người có vòng eo lớn hơn thường sẽ có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2 cao gấp 5 lần. Tại Nhật Bản vào năm 2008, chính phủ thậm chí còn quyết định ban hành luật bắt buộc những người có vòng 2 lớn phải tham gia các buổi tập đặc biệt để giảm cân.
Hệ nội tiết
XươngHệ nội tiết
Hãy quan sát móng tay của bạn – chúng có thể nói lên rất nhiều điều về sức khỏe của bạn. Nếu móng tay trở nên gợn sóng và tách lớp hay xuất hiện các đốm trắng, đó không chỉ là vấn đề về thẩm mỹ. Tình trạng như vậy có thể cho thấy rằng cơ thể bạn không nhận đủ vitamin B, sắt hoặc có nguy cơ bị loãng xương.
Đăng bởi: Sơn Sơn
Từ khoá: 8 Cách kiểm tra sức khỏe hữu ích bạn có thể làm tại nhà
Cập nhật thông tin chi tiết về Lợi Ích Sức Khỏe Của Vừng Đen Có Thể Bạn Chưa Biết trên website Konu.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!