Bạn đang xem bài viết F0 Tự Đánh Giá Mức Độ Mắc Covid Bằng Cách Nào? được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Konu.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
F0 điều trị tại nhà hiện đang chiếm ưu thế. Hiện nay, người nhiễm Covid có thể tự đánh giá mức độ nhiễm Covid của bản thân để có hướng xử trí kịp thời.
Câu hỏi: Tôi xét nghiệm Covid dương tính 2 ngày rồi. Hằng ngày tôi có khai báo sức khỏe online. Tôi thấy họ có chấm điểm và nêu mức độ bệnh của tôi là nhẹ, có thể điều trị tại nhà. Cho tôi hỏi, bao nhiêu điểm thì nguy hiểm và cần đi viện, F0 có tự chấm điểm cho mình được không?
Chào bạn, hiện nay F0 điều trị tại nhà có thể tự đánh giá mức độ bệnh của mình phụ thuộc vào các triệu chứng gặp phải. Để hiểu rõ hơn mời bạn theo dõi các thông tin chúng tôi đưa sau đây.
Các mức độ mắc Covid của F0 hiện nay
Theo hướng dẫn tại Quyết định 250/QĐ-BYT ban hành, có 5 mức độ phân loại bệnh COVID-19, gồm: không có triệu chứng lâm sàng, nhẹ, trung bình, nặng và nguy kịch.
1. Người nhiễm không triệu chứng lâm sàng
F0 có nhịp thở 96% khi thở khí trời.
2. Mức độ nhẹ
F0 có các triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu: sốt, đau họng, ho khan, nghẹt mũi, đau đầu, mệt mỏi, đau mỏi cơ, mất vị giác, khứu giác, tiêu chảy…
F0 có Nhịp thở 96% khi thở khí trời. F0 nhóm này tỉnh táo, tự phục vụ được cho bản thân; chụp X-quang phổi bình thường hoặc có nhưng tổn thương ít.
3. Mức độ trung bình
F0 có các triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu như mức độ nhẹ.
– Có dấu hiệu viêm phổi, khó thở, thở nhanh 20-25 lần/phút, phổi có ran nổ nhưng không có dấu hiệu suy hô hấp nặng, SpO2 94-96% khi thở khí phòng.
F0 có thể bị khó thở khi lên cầu thang hoặc đi lại trong nhà…
4. Mức độ nặng
– Về tuần hoàn: nhịp tim người bệnh có thể nhanh hoặc chậm
– Về thần kinh, người bệnh có thể bứt rứt hoặc đừ, mệt…
5. Mức độ nguy kịch
– Có dấu hiệu suy hô hấp nặng, thở gắng sức nhiều, thở bất thường hoặc cần hỗ trợ hô hấp bằng thở oxy dòng cao (HFNC), thở máy.
– Ý thức người bệnh giảm hoặc có thể hôn mê.
Nhịp tim người bệnh có thể nhanh hoặc chậm, huyết áp tụt, tiểu ít hoặc vô niệu…
F0 được chấm điểm khi khai báo online hàng ngày. (Ảnh chụp màn hình)
Tự đánh giá mức độ mắc Covid thế nào?
Bác sĩ Nguyễn Duy Tùng, Mạng lưới Thầy thuốc đồng hành, chia sẻ trên VnExpress một số triệu chứng điển hình giúp nhận biết cơ thể có thể đang mắc Covid và cách tự đánh giá mức độ bệnh.
Triệu chứng nhận biết nguy cơ mắc Covid
1. Triệu chứng thường gặp: sốt dưới 39 độ, ho khan, đau họng, mệt mỏi nhưng F0 vẫn có thể sinh hoạt bình thường, cơ thể bị đau nhức, khó thở nhẹ, đau đầu.
2. Triệu chứng ít gặp hơn: mất vị giác hoặc khứu giác, tiêu chảy, viêm kết mạc, da nổi mẩn hay ngón tay hoặc ngón chân bị tấy đỏ hoặc tím tái.
3. Yếu tố tăng nặng là bệnh nền tim mạch hoặc bệnh hô hấp đang điều trị, bị ung thư mạn tính hay suy thận mạn tính đang điều trị, bệnh viêm gan, suy giảm chức năng gan. Người cao tuổi từ 65 tuổi trở lên, người thừa cân, béo phì với BMI từ 25 kg/cm2 trở lên, cũng thuộc nhóm nguy cơ cao.
Đánh giá mức độ bệnh
Theo bác sĩ Nguyễn Duy Tùng để đánh giá mức độ bệnh của mình, F0 cần lập bảng theo dõi các triệu chứng và cho điểm từng loại, cách thức như sau:
– Mỗi triệu chứng thường gặp được tính 01 điểm, triệu chứng ít gặp tính 2 điểm, mỗi yếu tố tăng nặng là 4 điểm.
Nếu có các triệu chứng thường gặp, ít gặp, tăng nặng cộng lại có tổng từ 14 điểm trở lên, hoặc có 01 trong các triệu chứng sau thì cần báo ngay y tế địa phương để được hỗ trợ, cụ thể:
– Các triệu chứng thường gặp (khởi phát) nặng lên liên tục không đỡ.
– Sốt cao từ 39 độ C không đáp ứng với thuốc hạ sốt (sốt lại trong vòng 2 giờ sau khi dùng thuốc).
– Khó thở không thể làm việc được phải nghỉ ngơi.
– Mệt mỏi, sinh hoạt khó khăn.
– Huyết áp tăng cao từ 160/100 mmHg không đáp ứng với thuốc thường dùng.
– Các triệu chứng/dấu hiệu nghiêm trọng (biến chứng/toàn phát) là đo huyết áp hai lần giá trị trung bình dưới 85/55 mmHg;
– Nhịp tim tăng cao trên 120 lần/phút hoặc xuống dưới 50 lần/phút;
– Nhịp thở từ 25 lần/phút;
– Khó thở nhiều, không thể nằm để thở
– Đau tức ngực thành cơn thời gian từ 5 phút
– Mất khả năng nói; cử động, lơ mơ, không tỉnh táo
Người Mắc Covid Không Triệu Chứng Có Lây Bệnh?
Người mắc Covid-19 không có triệu chứng là người tuy đã mang mầm bệnh virus SARS-CoV-2 trong cơ thể nhưng vẫn khỏe mạnh, không xuất hiện bất cứ triệu chứng bệnh nào như ho, sốt, khó thở,…. Các nhà khoa học cho biết rằng có tới một nửa số người nhiễm virus SARS-CoV-2 có thể là người mang mầm bệnh không triệu chứng, mà theo thuật ngữ y học gọi là “người lành mang trùng”.
Những bệnh nhân này thường không xuất hiện tình trạng suy hô hấp, chỉ số SpO2 trên 95%, nhịp thở dưới 20 lần mỗi phút. Các bác sĩ và nhà nghiên cứu chỉ ra rằng, thực tế chưa xác định rõ được về mức lây nhiễm của những người bệnh này, nếu họ không có các triệu chứng lâm sàng.
Người mang mầm bệnh không triệu chứng có thể đã bị tấn công bởi vi sinh vật gây bệnh, nhưng cơ thể có sức đề kháng mạnh nên ức chế được sự phát triển của vi sinh vật (ngăn sự nhân lên của chúng) nên không xuất hiện triệu chứng.
Cũng có thể, số lượng vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào cơ thể khá ít, chưa thể gây bệnh nên chưa xuất hiện triệu chứng gì.
Trường hợp tiếp theo của người mang bệnh không triệu chứng là bệnh nhân bị mầm bệnh xâm nhập và chúng đang dần thích nghi với điều kiện mới để sinh sôi, gây bệnh. Ta gọi đó là thời kỳ ủ bệnh hay nung bệnh. Giai đoạn này phụ thuộc nhiều yếu tố như độc lực của vi sinh vật, số lượng vi sinh vật, sức đề kháng của bệnh nhân,…
Những người mang mầm bệnh không triệu chứng này là đối tượng rất được các nhà dịch tễ học quan tâm vì họ có thể gieo rắc mầm bệnh một cách âm thầm mà không hề hay biết. Ngay cả bác sĩ hay cán bộ y tế cũng khó có thể biết được nếu không thấy nghi ngờ và làm các xét nghiệm cần thiết.
Điều nguy hiểm nhất là mầm bệnh lây lan nhanh chóng ra môi trường xung quanh, đặc biệt là với những người tiếp xúc gần. Theo thời gian, họ có thể làm cho số lượng lớn người bị nhiễm bệnh, thậm chí bùng phát thành dịch hoặc đại dịch. Điều này cũng không ngoại lệ với Covid-19.
Trường hợp những người mang mầm bệnh Covid-19 nhưng không có triệu chứng nào hết sức nguy hiểm với mọi người xung quanh. Mặc dù chúng chưa tác động quá lớn và gây bệnh cho người đó nhưng chúng luôn đào thải ra môi trường bên ngoài qua đường hô hấp, thở, giao tiếp của người bị bệnh.
Từ đây, virus sẽ lan ra khắp nơi, làm cho người gặp phải và mắc bệnh. Bộ Y tế cho biết có khoảng 80% bệnh nhân F0 hiện nay không có triệu chứng nào hoặc triệu chứng nhẹ như sốt trên 38 độ C, chảy mũi, đau họng, ho nhiều, đau đầu nhiều, tiêu chảy,… Bệnh nhân mắc không có triệu chứng thì bệnh cũng có thể chuyển nặng bất ngờ, nên cần phải theo dõi thường xuyên.
Khi F0 không có triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ, nếu đột nhiên có những biểu hiện sau thì cần nhanh chóng liên hệ nhân viên y tế để được hỗ trợ kịp thời, đánh giá mức độ tổn thương phổi, cần hỗ trợ oxy hoặc chuyến đến bệnh viện hay không:
Thở nhanh
Cảm giác khó thở
Đau tức ngực
Màu da, niêm mạc nhợt nhạt hơn bình thường
Người mắc Covid không triệu chứng có thể tự khỏi bệnh sau 2-3 tuần nhiễm bệnh. Lý do được cho là vì trong cơ thể mỗi người tồn tại 1 hệ thống miễn dịch, bảo vệ cơ thể bằng cách chống lại virus xâm nhập, tuy có thể làm bệnh nhân bị sốt.
Chính vì vậy, một người khỏe mạnh, không bệnh nền và hệ miễn dịch vững chắc thì có thể tự khỏi bệnh được.
Các F0 không triệu chứng nếu được phát hiện cần tuân thủ quy định cách ly nghiêm ngặt, tránh tiếp xúc người khác, sát khuẩn cơ thể thường xuyên, đeo khẩu trang và đảm bảo giữ liên lạc với nhân viên y tế để được hỗ trợ kịp thời.
Bác sĩ Hoàng Thanh Tuấn, Phó chủ nhiệm khoa Phẫu thuật tạo hình, tái tạo – Bệnh viện Bỏng Quốc gia khuyến cáo người bệnh cần chuẩn bị các loại thuốc thiết yếu: Thuốc hạ sốt (Efferalgan, Panadol,…), thuốc trị ho, thuốc tiêu chảy, thuốc xịt mũi và thuốc cho bệnh nền.
Ngoài ra một số cần chuẩn bị cả cồn sát khuẩn, nước muối sinh lý súc miệng, vitamin C, kẽm, thảo dược trị cảm và ho, nước suối, nước bù điện giải.
Người bệnh cũng cần chuẩn bị sẵn những vật tư y tế dự phòng gồm: Nhiệt kế, máy đo SpO2, que test nhanh, khẩu trang, găng tay, máy theo dõi bệnh nền nếu có.
Nhóm thuốc bạn không nên dự phòng và tự điều trị là thuốc kháng sinh, thuốc khánh viêm, thuốc kháng virus. Lưu ý rằng mọi sự điều trị, dùng thuốc đều cần sự cho phép của bác sĩ và phù hợp với từng bệnh nhân. Người bệnh không nên tự ý mua, dùng thuốc vì có thể gây biến chứng nguy hiểm.
Ngoài ra, người bệnh Covid-19 cần có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý. Bạn tránh ăn, uống những đồ lạnh. Hãy bổ sung thật nhiều rau, trái cây, nước uống để bù khoáng. F0 nên cung cấp đủ protein bằng việc ăn uống sữa, thịt gà, thịt cá,… Bổ sung vitamin C giúp tăng cường miễn dịch. Vitamin C có nhiều trong cam, bưởi, bông cải xanh,…
Tham khảo: Đang là F0 có quan hệ được không?
Nguồn: Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh (HCDC)
7-Dayslim
Ấn Độ Đối Mặt Làn Sóng Covid
Theo dữ liệu được Bộ Y tế công bố ngày 11/4, Ấn Độ ghi nhận gần 5.900 ca mắc Covid-19 trong 24 giờ, nâng tổng số đang điều trị lên 35.000. Trong đó, 14 người tử vong, nâng tổng số trường hợp qua đời vì Covid ở nước này lên hơn 530.000. Tiến sĩ Poonam Khetrapal Singh, giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Đông Nam Á, nói Ấn Độ đang ghi nhận dịch bệnh gia tăng ở mức độ tương tự làn sóng Omicron cuối năm 2023.
Theo các chuyên gia, ba nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng là miễn dịch người dân suy yếu, biến chủng mới lây lan và tỷ lệ tiêm chủng liều thứ ba, tư thấp.
Tiến sĩ Singh cho biết hệ miễn dịch sau khi nhiễm nCoV sẽ ghi nhớ virus, bảo vệ con người khỏi những lần tiếp xúc trong tương lai. Tuy nhiên, khác với các căn bệnh như sởi, thủy đậu, trí nhớ miễn dịch sau mắc Covid-19 không kéo dài vĩnh viễn.
Theo nghiên cứu vào tháng 10/2023 của Trường Y tế Công cộng Yale (Mỹ), người đã khỏi Covid-19 có khả năng tái nhiễm sau 5 đến 8 tháng. Các chuyên gia kết luận tái nhiễm nCoV tương tự nhiễm virus cảm lạnh thông thường, có thể xảy ra từ năm này qua năm khác.
Đối với vaccine Covid-19, dữ liệu từ thử nghiệm lâm sàng cho thấy tác dụng của các liều tăng cường kéo dài khoảng 4 tháng. Mức độ bảo vệ khác nhau tùy thuộc và từng loại. Vaccine Pfizer hiệu quả ít nhất 91% trong việc ngăn ngừa triệu chứng Covid-19 trong vòng 6 tháng, tương tự vaccine Moderna. Hiệu quả của AstraZeneca ngắn hơn.
Ấn Độ hiện đã tiêm hơn 2,2 tỷ liều vaccine. Tiến sĩ Singh coi đây là thành tích ấn tượng so với quy mô của đất nước. Dù vậy, ông nhận định việc triển khai tiêm chủng trở nên chậm hơn trong thời gian gần đây.
Người dân mua sắm tại một khu chợ ở New Delhi, Ấn Độ, tháng 2/2023. Ảnh: Reuters
Bên cạnh miễn dịch suy yếu và tốc độ tiêm chủng chững lại, biến chủng mới cũng khiến số ca Covid-19 của Ấn Độ gia tăng. Hôm 3/4, WHO cho biết đang theo dõi biến chủng phụ XBB.1.16 của Omicron, đã xuất hiện ở khoảng 20 quốc gia kể từ tháng 1.
Tiến sĩ Maria Van Kerkhove, trưởng nhóm kỹ thuật về phản ứng với Covid-19 tại WHO, cho biết: “Hầu hết trình tự gene của XBB.1.16 là từ Ấn Độ. Nó đã thay thế các biến chủng khác đang lưu hành. Vì vậy, đây là biến chủng đáng được lưu tâm”.
Dù góp phần làm tăng đột biến số ca mắc mới, biến chủng không làm gia tăng số người chết, WHO báo cáo. Thực tế, các trường hợp tử vong đã giảm 6% trong 4 tuần qua.
“Báo cáo đến nay cho thấy số ca nhập viện, vào phòng hồi sức tích cực (ICU) hoặc tử vong do XBB.1.16 không tăng. Hơn nữa, chưa có nghiên cứu cho thấy XBB.1.16 khiến bệnh nghiêm trọng hơn”, WHO cho biết.
Một số nhà khoa học nhận định số ca mắc Covid-19 tại Ấn Độ gia tăng là dấu hiệu cho thấy virus đang chuyển dần sang trạng thái đặc hữu như cúm mùa.
Advertisement
Các ca nhiễm tại Ấn Độ hiện nay có triệu chứng nhẹ, được điều trị ngoại trú. Bệnh nhân nhập viện đều là người già hoặc có bệnh nền. Các dấu hiệu tập trung ở đường hô hấp trên như đau họng, chảy nước mũi, sốt và đau nhức cơ thể. Tuy nhiên, tại các khoa cấp cứu hồi sức ở những bệnh viện lớn, bệnh nhân buộc phải xét nghiệm Covid, ngăn ngừa virus có thể lây lan, gây nguy hiểm cho người mắc bệnh nặng.
“Hầu như chúng ta đều đã nhiễm bệnh, dù có biết hay không. Virus này hoạt động giống với các chủng bệnh họ corona khác, gây ra các triệu chứng giống cảm lạnh thông thường, có thể tái nhiễm trong tương lai”, Gautam I. Menon, trưởng khoa nghiên cứu, giáo sư khoa Vật lý và Sinh học tại Đại học Ashoka, cho biết.
Thục Linh (Theo Bloomberg, Shillong Times, Siasat Daily)
Tăng Khả Năng Thụ Thai Bằng Cách Nào?
1. Chế độ ăn uống lành mạnh
Trong số các nguyên nhân phổ biến nhất của tình trạng vô sinh không giải thích được ở nữ giới là “ rối loạn chức năng rụng trứng” – một vấn đề gắn liền với tình trạng rụng trứng ở nữ giới.
Nguyên tắc ăn uống giúp tăng khả năng sinh sản là:
– Ăn nhiều chất béo không bão hòa đơn (như dầu oliu) và ít các loại thực phẩm nướng, đồ ăn nhanh.
– Tăng cường hấp thu protein thực vật (như đậu nành) đồng thời giảm đạm động vật (như các loại thịt màu đỏ)
– Tiêu thụ một lượng vừa phải các sản phẩm sữa giàu chất béo – như kem, sữa nguyên chất, và pho mát.
Tuy nhiên, bạn cũng nên nhớ rằng đây chỉ là một nguyên tắc trong sự nỗ lực của vợ chồng bạn để có thể thụ thai thành công.
2. Kiểm soát trọng lượng
Duy trì trọng lượng cơ thể ở mức độ vừa phải cũng là một cách tăng cường khả năng thụ thai của bạn. Các nghiên cứu cho biết, chỉ số BMI (Chỉ số sức khỏe) rất thấp hoặc rất cao đều ảnh hưởng đến sự rụng trứng cũng như có thể ảnh hưởng đến việc sản xuất các hooc môn sinh sản quan trọng.
Đối với nhiều phụ nữ – đặc biệt là những người thừa cân – thì vấn đề rối loạn chức năng rụng trứng thường gây ra bởi PCOS. Trong một nghiên cứu gần đây của Hà Lan tiến hành với hơn 3.000 phụ nữ cho thấy vượt quá trọng lượng cũng có thể ảnh hưởng đến khả năng sinh sản ngay cả khi một người phụ nữ rụng trứng bình thường. Một bài trên tạp chí Human Reproduction cũng ghi nhận với những phụ nữ có chỉ số BMI trên 30 thì tỷ lệ thụ thai giảm 4%, BMI trên 35 giảm 43%.
3. Giảm căng thẳng
Vấn đề căng thẳng và vô sinh có mối liên hệ mật thiết với nhau. Trong các nghiên cứu đã chỉ ra rằng những phụ nữ trải qua nhiều liệu pháp giảm stress thì khả năng thụ thai được cải thiện mạnh mẽ. Trong thực tế, ngay cả những phụ nữ đã trải qua phương pháp điều trị khả năng sinh sản nhưng không chú tâm kiểm soát căng thẳng thì cũng khó khăn trong việc thụ thai.
4. Châm cứu
5. Sự rụng trứng
Hãy tận dụng cơ hội mang thai bằng cách gần gũi nhau nhiều hơn trong khoảng thời gian rụng trứng. Tế bào trứng chỉ sống trong khoảng 24 – 36 tiếng nhưng tinh trùng có thể sống tới 3 ngày. Chính vì thế, để tăng cơ hội thụ thai vợ chồng nên quan hệ bắt đầu 3 -4 ngày trước khi rụng trứng, và tiếp tục cho tới 1 ngày sau khi rụng trứng.
a. Theo dõi nhiệt độ cơ thể
b. Theo dõi chất nhầy tử cung
c. Que thử rụng trứng
Các que thử sử dụng những hóa chất đặc biệt để nhận ra sự gia tăng LH trong nước tiểu của bạn, cho biết rằng sự rụng trứng sẽ diễn ra trong khoảng từ 24 đến 36 giờ. Các que thử này được bán tại hầu hết các nhà thuốc. Bạn chỉ cần làm theo các chỉ dẫn trên bao bì và giao hợp vào ngày hóc môn gia tăng và ngày sau đó nữa.
d. Màn hình theo dõi khả năng thụ thai
Với chi phí 200 đến 250 USD cho mỗi màn hình theo dõi cộng với khoảng 50 USD cho các que thử, đây là phương pháp đoán thời gian rụng trứng tốn kém nhất và chưa phổ biến ở Việt Nam. Phương pháp này thử nghiệm hai loại hormon là estrogen metabolite và LH để xác định những ngày bạn dễ thụ thai nhất. Bạn chỉ cần tiểu vào một que thử mỗi buổi sáng bắt đầu từ ngày thứ sáu hoặc thứ chín trong chu kỳ của bạn và đặt que thử lên màn hình để biết được khả năng thụ thai cao, thấp hoặc cao nhất. Phương pháp này rất đáng tin cậy, chỉ có điều là tốn kém hơn que thử.
Mẫu Báo Cáo Tự Đánh Giá Trường Tiểu Học Báo Cáo Tự Đánh Giá Kiểm Định Chất Lượng Trường Tiểu Học Theo Thông Tư 17
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lí nhà trường
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
1
2
3
4
Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
1
2
3
Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
1
2
3
Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
1
2
Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
1
2
3
4
Tên trường: Trường Tiểu học…………………….…
Tên trước đây: Trường cấp 1+2……………………….
Cơ quan chủ quản: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện ………….
Tỉnh
Huyện
Xã
Đạt chuẩn quốc gia Mức độ
Năm thành lập
Công lập
Tư thục
Thuộc vùng đặc biệt khó khăn
Trường liên kết với nước ngoài
Trường phổ thông Dân tộc nội trú
Họ và tên hiệu trưởng
Điện thoại trường
FAX
Website
Số điểm trường
Có học sinh khuyết tật
Có học sinh bán trú
Có học sinh nội trú
Loại hình khác
1. Số lớp
Số lớp Năm học ….-…. Năm học ….-…. Năm học ….-…. Năm học ….-…. Năm học ….-….
Khối lớp 1
Khối lớp 2
Khối lớp 3
Khối lớp 4
Khối lớp 5
Cộng
2. Số phòng học
Năm học ………. – ………… Năm học ………. – ………… Năm học ……….. – ……….. Năm học ………. – ………… Năm học ………. – …………
Tổng số
Phòng học kiên cố
Phòng học bán kiên cố
Phòng học tạm
Cộng
3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
a) Số liệu tại thời điểm tự đánh giá:
Tổng số Nữ Dân tộc Trình độ đào tạo Ghi chú
Đạtchuẩn Trên chuẩn Chưa đạt chuẩn
Hiệu trưởng Kinh
Phó HT Kinh
Giáo viên Kinh
Nhân viên Kinh
Cộng
b) Số liệu của 5 năm gần đây:
Năm học ………. – ………… Năm học ………. – ………… Năm học ……….. – ……….. Năm học ………. – ………… Năm học 2012 -2013
Tổng số giáo viên
Tỷ lệ giáo viên/lớp
Tỷ lệ giáo viên/học sinh
Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp huyện và tương đương
Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh trở lên
4. Học sinh
Năm học ………. – ………… Năm học ………. – ………… Năm học ……….. – ……….. Năm học ………. – ………… Năm học ………. – …………
Tổng số
– Khối lớp 1
– Khối lớp 2
– Khối lớp 3
– Khối lớp 4
– Khối lớp 5
Nữ
Dân tộc
Đối tượng chính sách
Khuyết tật
Tuyển mới
Lưu ban
Bỏ học
Học 2 buổi/ngày
Bán trú
Nội trú
Tỷ lệ bình quân học sinh/lớp
Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi
– Nữ
– Dân tộc
Tổng số học sinh hoàn thành chương trình tiểu học
– Nữ
– Dân tộc
Tổng số học sinh giỏi cấp tỉnh
Tổng số HS giỏi Quốc gia
Tỷ lệ học sinh chuyển cấp
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trường Tiểu học ………. .. tiền thân là trường cấp 1-2 ………. .., thuộc xã ………. .., huyện …………………., tỉnh ………………….. Trường được thành lập năm 1925, trường Tiểu học ………. .. có giai đoạn sáp nhập chung với trường phổ thông cơ sở trong xã; tháng 8/1993 lại tách từ một trường tiểu học thành hai trường tiểu học; từ tháng 8 năm 2004 đến nay với tên gọi là trường Tiểu học ………. .. do sáp nhập từ trường Tiểu học ………. .. A và trường Tiểu học ………. .. B.
Qua 89 năm xây dựng và trưởng thành, trường Tiểu học ………. .. từng bước có sự phát triển cả về quy mô và chất lượng giáo dục. Đến nay trường đã có cơ sở vật chất khá khang trang gồm: 02 dãy nhà một tầng; 02 dãy nhà cao tầng với 20 phòng học. Nhà trường tương có tương đối đầy đủ các phòng phục vụ học tập, phòng hành chính quản trị; đáp ứng khá tốt điều kiện giảng dạy – học tập cho giáo viên và học sinh.
Hiện nay, trường có 38 cán bộ, giáo viên, nhân viên (biên chế 37; hợp đồng 01); 100% cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có trình độ đạt chuẩn trở lên, trong đó có 35/38 có trình độ trên chuẩn (đạt tỷ lệ 92,1%); 30/30 giáo viên được biên chế trong đó có 17 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp Huyện trở lên (đạt tỷ lệ 56.7%); 29 cán bộ, giáo viên, nhân viên là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Toàn trường có 20 lớp với 649 học sinh.
Trong những năm qua, nguồn tài chính đảm bảo cho nhà trường hoạt động thường xuyên gồm: Nguồn ngân sách nhà nước cấp như lương, phụ cấp theo lương được chi trả theo đúng quy định của Nhà nước về quản lý tài chính, đảm bảo chi trả đầy đủ, kịp thời hàng tháng cho người lao động. Nguồn kinh phí huy động hợp pháp khác từ nguồn xã hội hoá giáo dục được nhà trường huy động và sử dụng đúng mục đích góp phần hỗ trợ hoạt động dạy học và các hoạt động giáo dục khác. Căn cứ vào kinh phí được cấp cho từng năm, nhà trường xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ; sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích, tiết kiệm. Việc lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính được thực hiện theo đúng chế độ kế toán, tài chính của Nhà nước; mỗi học kỳ, công khai tài chính cho toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên trong cuộc họp nhà trường, niêm yết trên bảng tin có sự giám sát của Hội đồng trường, Công đoàn và Ban Thanh tra nhân dân.
Nhà trường có đầy đủ hệ thống văn bản pháp quy về Giáo dục và Đào tạo Hằng năm, căn cứ Chỉ thị nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của sở Giáo dục và Đào tạo …………………., phòng Giáo dục và Đào tạo huyện …………………., tình hình thực tế của địa phương, của nhà trường. Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện kế hoạch có hiệu quả, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học. Trong từng năm học, nhà trường luôn thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, quan tâm chú trọng các hoạt động chuyên môn như: tổ chức các chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học; tổ chức hội học hội giảng và thi giáo viên dạy giỏi các cấp, dự giờ, thăm lớp; thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ trường học. Cuối mỗi năm học, cán bộ, giáo viên đều tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm về các hoạt động quản lý, chuyên môn, nghiệp vụ. Đặc biệt, nhà trường đã làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của ngành giáo dục huyện …………………..
Với sự cố gắng đó, trong những năm qua, trường Tiểu học ………. .. đã được nhận nhiều bằng khen, giấy khen của các cấp: Tháng 5 năm 2005, nhà trường được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ I; năm học 2007-2008 được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tặng bằng khen tháng 5 năm 2011 được Ủy ban nhân dân tỉnh …………………. công nhận trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2; năm học ……….. – ……….. được Ủy ban nhân dân tỉnh tặng Bằng khen; năm học ………. – ………… là đơn vị dẫn đầu bậc tiểu học huyện …………………. và được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen.
Căn cứ yêu cầu của Sở Giáo dục và Đào tạo …………………., căn cứ hướng dẫn công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường Tiểu học ………. .. đã tiến hành tự đánh giá chất lượng theo 5 tiêu chuẩn của cấp Tiểu học. Mục đích của công tác tự đánh giá là để thấy rõ thực trạng chất lượng giáo dục của nhà trường; giải trình với các cơ quan chức năng và xã hội việc thực hiện các điều kiện hiện có, tác động đến nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục của trường. Trên cơ sở đó, nhà trường đề nghị với các cơ quan chức năng tiến hành việc kiểm định và xem xét công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn về chất lượng giáo dục. Từ đó, tạo cơ sở, tiền đề để các lực lượng xã hội tham gia giám sát chất lượng giáo dục của trường và tiếp tục chăm lo cho sự nghiệp giáo dục của con em nhân dân địa phương; đồng thời tạo điều kiện cho nhà trường thực hiện tốt hơn, hiệu quả hơn công tác xã hội hoá giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Tự đánh giá của nhà trường được thực hiện đúng quy trình mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã hướng dẫn, theo 06 bước:
Thành lập Hội đồng tự đánh giá.
Xây dựng kế hoạch tự đánh giá.
Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng.
Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí.
Viết báo cáo tự đánh giá.
Công bố báo cáo tự đánh giá.
Ngày 6 tháng 9 năm 2009, hiệu trưởng nhà trường đã ra Quyết định số 55/QĐ-THTY về việc thành lập Hội đồng tự đánh giá trường Tiểu học ………. .. và Quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá số 03/QĐ-THTY ngày 02 tháng 1 năm 2014 gồm 10 thành viên do bà …………….. – Hiệu trưởng làm Chủ tịch Hội đồng.
Hội đồng tự đánh giá của trường xây dựng kế hoạch, phổ biến quy trình tự đánh giá, phân công nhiệm vụ và yêu cầu các bộ phận, cá nhân của nhà trường phối hợp thực hiện. Các tổ công tác của Hội đồng tự đánh giá thực hiện việc thu thập các thông tin, minh chứng; rà soát các hoạt động giáo dục; đối chiếu, so sánh kết quả tự đánh giá với bộ tiêu chuẩn đánh giá của Bộ Giáo dục và Đào tạo; xác định mức độ đạt (không đạt) của từng tiêu chí. Hội đồng tự đánh giá chỉ ra những điểm mạnh, những điểm yếu, trong từng hoạt động giáo dục của nhà trường. Trên cơ sở đó, nhà trường xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng, đề ra những giải pháp cần thiết nhằm tiếp tục phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu nâng cao và hoàn thiện chất lượng giáo dục của nhà trường.
Dựa trên bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học, nhà trường đã tiến hành tự đánh giá chất lượng giáo dục trên tất cả các mặt hoạt động. Trong quá trình thực hiện tự đánh giá chất lượng giáo dục, Hội đồng tự đánh giá đã chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu của nhà trường như sau:
* Điểm mạnh:
Về tổ chức và quản lý nhà trường: Nhà trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo đúng quy định của Điều lệ trường tiểu học. Thực hiện tốt các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, chấp hành nghiêm chỉnh sự chỉ đạo quản lý của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương; thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở, làm tốt công tác thi đua khen thưởng đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, đảm bảo trung thực, khách quan, công bằng tạo được động lực thúc đẩy cán bộ, giáo viên, nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Nhà trường thực hiện công tác quản lý chuyên môn theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trường có đủ hệ thống hồ sơ quản lý các hoạt động dạy – học và giáo dục học sinh. Hằng năm, nhà trường xây dựng kế hoạch năm học cụ thể có tính khả thi cao. Trên cơ sở kế hoạch nhiệm vụ năm học, nhà trường tiến hành tổ chức triển khai các hoạt động dạy – học và giáo dục có hiệu quả; có các phương án cụ thể bảo đảm an ninh trật tự, an toàn tuyệt đối cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh. Các tổ chuyên môn, tổ văn phòng thực hiện tốt nhiệm vụ theo đúng quy định của Điều lệ trường tiểu học.
Về cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh: Hiệu trưởng và các Phó hiệu trưởng có trình độ đào tạo trên chuẩn, có năng lực chuyên môn vững vàng, năng lực quản lý lãnh đạo chỉ đạo và tổ chức hoạt động của nhà trường. Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường là một khối đoàn kết. Nhà trường có 100% cán bộ quản lý, giáo viên có trình độ chuẩn và trên chuẩn, luôn tạo điều kiện tốt về mọi mặt cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên yên tâm công tác phân công chuyên môn hợp lý nên phát huy được năng lực và sở trường của từng cán bộ, giáo viên, nhân viên; quan tâm đúng mức đến công tác đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ; đảm bảo các quyền lợi về vật chất và tinh thần cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên theo đúng quy định của pháp luật; có biện pháp phù hợp đẩy mạnh phong trào tự học tự bồi dưỡng trong cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên.
Advertisement
Hằng năm, 100% học sinh của nhà trường thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh Tiểu học và được đảm bảo các quyền theo quy định.
Về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học: Nhà trường có tổng diện tích là 8350m2, bình quân 12.8m2/học sinh, được cấp có thẩm quyền cấp phép sử dụng đất lâu dài. Trường có tường bao, cổng trường, biển trường; môi trường xanh sạch, đẹp theo đúng quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; có các phòng chức năng cần thiết phục vụ cho học tập, phòng học khang trang, có trang thiết bị dạy học hiện đại, mỗi lớp có tủ đựng đồ dùng dạy học; có phòng máy phục vụ công tác quản lý dạy học giáo dục học sinh. Nhà trường có sân chơi, bãi tập; khu nhà để xe của giáo viên khu vệ sinh riêng của giáo viên và học sinh; có 01 bể chứa nước mưa và hệ thống nước máy đảm bảo cung cấp đủ nước sinh hoạt cho toàn trường. Nhà trường có biện pháp cụ thể trong công tác quản lý, khai thác và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có đạt hiệu quả.
Về quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội: Nhà trường đã xây dựng được mối quan hệ chặt chẽ và thường xuyên phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường, của lớp, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nhà trường. Giáo viên phụ trách lớp thường xuyên, tích cực, chủ động trao đổi thông tin với phụ huynh học sinh về kết quả giáo dục học sinh để phối hợp cùng phụ huynh có biện pháp giáo dục học sinh một cách phù hợp, hiệu quả.
Nhà trường có kế hoạch, chủ động tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể, cá nhân, phụ huynh học sinh trong việc hỗ trợ, động viên về tinh thần, vật chất và xây dựng môi trường nhà trường xanh- sạch- đẹp và an toàn.
Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục: Nhà trường đã thực hiện nghiêm túc, đầy đủ có hiệu quả chương trình giáo dục và kế hoạch năm học, chú trọng xây dựng kỉ cương nền nếp dạy – học cũng như các hoạt động chuyên môn, đặc biệt quan tâm đến công tác nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục toàn diện. Học sinh của nhà trường ngoan ngoãn, học tập và rèn luyện tốt, chủ động tích cực trong các hoạt động học tập, có ý thức tự quản, có kỹ năng sống tốt, mạnh dạn, lễ phép trong giao tiếp với mọi người xung quanh, đoàn kết yêu thương, giúp đỡ bạn bè. Hằng năm, học sinh đạt danh hiệu học sinh Giỏi, học sinh Tiên tiến đạt tỷ lệ cao, tỷ lệ học sinh có học lực yếu giảm rõ rệt. Học sinh nhà trường có ý thức, hành vi bảo vệ môi trường, thực hiện tốt quy định an toàn giao thông.
…………
Đánh Giá Trường Thpt Trùng Khánh – Cao Bằng Có Tốt Không?
Trường cấp 3 Trùng Khánh được thành lập vào tháng 8 năm 1963 theo quyết định của UBND tỉnh Cao Bằng. Sau này trường đổi tên thành trường THPT Trùng Khánh như hiện nay.
Khi mới thành lập trường gặp rất nhiều khó khăn trong cơ sở vật chất cũng như trang thiết bị để dạy học. Lúc bấy giờ, trường cấp 3 Trùng Khánh phải học nhờ trường cấp 2 Thị trấn Trùng Khánh. Đến năm học 1965 – 1966, trường đã được tách riêng và được đặt tại bãi Pác Phi, xóm Hiếu Lễ, xã Lăng Hiếu.
Thế nhưng đến sang năm học 1967 – 1968 khi đế quốc Mỹ bắn phá ác liệt, trường đã phải chuyển vào Lũng Giang, xã Cảnh Tiên để học. Khi mới chuyển đến đây, các học sinh đã phải học trong hang vì nhà trường vẫn chưa dựng được lớp học cho các em. Cuối cùng đến năm 1975, trường đã chuyển về tổ 1, Thị trấn Trùng Khánh cúng là địa chỉ của trường hiện nay.
Trường THPT Trùng Khánh có chính sách tuyển sinh xét tuyển dựa trên học bạ của học sinh nộp vào trường. Ngoài ra có một số năm trường có thể bổ sung thêm phương thức xét điểm. Điểm tuyển sinh của trường thay đổi dựa trên tình hình chung. Mức điểm nhìn chung không quá cao nên bạn có thể tham khảo để lựa chọn.
Sau gần 60 năm thành lập, xây dựng và phát triển, trường THPT trùng Khánh hiện nay đã có rất nhiều những thay đổi trong cơ sở vật chất của trường.
Trường THPT Trùng Khánh hiện nay có 2 khu nhà tầng đủ để cho 16 lớp học 1 ca. Bên cạnh các phòng học chính, trường còn có thêm các phòng bộ môn như phòng lý, hóa, tin, anh,…
Ngoài ra, trường còn có các phòng thực hành, thí nghiệm và thư viện. Đặc biệt trong thời gian tới, trường sẽ xây dựng thêm một nhà đa năng để có thể phục vụ tốt cho các em vào các tiết học thể chất.
Trong những năm gần đây, trường đang cố gắng kết hợp những thiết bị điện tử thông minh vào việc giảng dạy như: bảng tương tác, phòng học thông minh, máy tính bảng,… nhằm mang đến cho các em môi trường học tốt nhất và phương pháp dạy học hiệu quả nhất.
Trường THPT Trùng Khánh đang không ngừng cải thiện cơ sở vật chất nhằm mang đến cho các em học sinh một môi trường học tốt nhất.
Cơ sở vật chất của trường THPT Trùng Khánh Cao Bằng
Bên cạnh việc nâng cao cơ sở vật chất, trường cũng rất chú ý đến việc xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý. Các thầy cô giáo của trường THPT Trùng Khánh vẫn luôn không ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm cũng như kiến thức thức hàng để xứng đáng là một người lái đò tốt.
Trường THPT Trùng Khánh hiện nay có 44 cán bộ, giáo viên và người lao động và tất cả các giáo viên của trường đều có trình độ đạt chuẩn trở nên. Đặc biệt hàng năm, trường đều có trên 40% cán bộ giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện.
Ngoài ra để nâng cao chất lượng dạy và học, trường đã thực hiện nhiều đổi mới trong công tác giáo dục để giúp các em phát huy được hết sự sáng tạo, kỷ luật và cả sự vận dụng các kiến thức.
Ngoài ra để kích thích học sinh tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng lực, trường còn đa dạng hóa các hình thức học tập như trải nghiệm sáng tạo, ứng dụng công nghệ thông tin, nghiên cứu khoa học,…
Nhờ vào những cố gắng của nhà trường mà trong những năm qua trường luôn giữ vững được vị trí top đầu toàn tỉnh. Trượng hiên có 16 lớp học với khoảng 562 học sinh và tỷ lệ đỗ tốt nghiệp của trường lên đến 96,43%.
Advertisement
Trong đó có nhiều em đạt điểm cao và đỗ vào nhiều trường đại học top đầu của cả nước. Ngoài ra, trường cũng đạt được rất nhiều những giải thưởng trong các cuộc thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp huyện như: giải nhất, giải nhì, giải 3 và giải khuyến khích trong các môn.
Cập nhật thông tin chi tiết về F0 Tự Đánh Giá Mức Độ Mắc Covid Bằng Cách Nào? trên website Konu.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!