Xu Hướng 9/2023 # Công Dụng Cây Chìa Vôi Chữa Các Bệnh Xương Khớp # Top 14 Xem Nhiều | Konu.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Công Dụng Cây Chìa Vôi Chữa Các Bệnh Xương Khớp # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Công Dụng Cây Chìa Vôi Chữa Các Bệnh Xương Khớp được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Konu.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Chìa vôi là một trong những cây thuốc nam có giá trị y học cao. Công dụng cây chìa vôi được dùng để chữa các bệnh đau nhức xương khớp, u nhọt lở ngứa. 

Tìm hiểu về cây chìa vôi

Cây chìa vôi còn có tên gọi khác là cây bạch liễm, bạch phấn đằng. Đây là một loại cây mọc leo, thân nhẵn, dài khoảng 2 – 4m, có tua cuốn đơn hình sợi. Lá đơn xẻ thùy chân vịt, phía cuống hình tim, dài và rộng chừng 6 – 8cm, những lá phía gốc hình mác, lá phía trên chia 5 – 7 thùy, dài gần bằng nhau, mép hơi có răng cưa. Hoa của cây có màu vàng nhạt, mọc đối diện với lá.

Loại cây này có thể sống được ở vùng nóng và vùng lạnh. Ở nước ta, cây chìa vôi được trồng nhiều tại vườn của các hộ gia đình nông thôn thuộc Lào Cai, Thái Nguyên, Ninh Bình, Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Ninh Thuận. Ngoài ra, chìa vôi cũng thường mọc hoang tại rừng thưa, ven suối, rừng ẩm có ánh sáng.

Các cây thuốc nam tốt cho sức khỏe ung thư, tiểu đường và xương khớp

Chắc bạn chưa bao giờ nghĩ rằng đôi khi những chậu cây nhỏ trồng quanh nhà lại trở thành vị thuốc hữu dụng mà bạn không thể ngờ tới. Hôm nay Dinh Dưỡng Online giới thiệu các cây thuốc nam tốt cho sức khỏe của bạn Cây thuốc nam chữ…

Công dụng cây chìa vôi

Trong Đông y, các bộ phận của cây chìa vôi được dùng để làm thuốc là: lá, cành (dây), củ.

– Lá chìa vôi có vị đắng, tính lạnh, hơi độc, có tác dụng trừ nhọt độc, tiêu thũng, dùng chữa ung nhọt, lở ngứa, chai chân…

– Dây chìa vôi có vị ngọt đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán kết, hành huyết, dùng chữa xương khớp cơ gân đau nhức, viêm thận, ung nhọt lở ngứa, sưng hạch bạch huyết, rắn độc cắn…

– Củ chìa vôi có vị đắng chua, tính bình; có tác dụng thông kinh, tán huyết ứ, trừ tê thấp, lợi tiểu, tiêu độc, sát khuẩn, thường được sử dụng với tác dụng như dây và lá.

Tùy theo bệnh, thầy thuốc sẽ dùng đến bộ phận nào của cây để kê đơn đúng bệnh.

Chữa phong thấp đau nhức xương

Theo kinh nghiệm dân gian và nghiên cứu y khoa hiện đại, công dụng cây chìa vôi được biết đến trong chữa các bệnh phong thấp, xoa dịu các cơn đau cơ, đau xương do phong thấp gây ra.

Bài thuốc chữa đau nhức bằng chìa vôi:

Dây chìa vôi 50g, đương quy 20g, xuyên khung 10g, ngưu tất 40g, cẩu tích 20g; ngâm trong 1 lít rượu ít nhất 1 tuần lễ; ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 1 chén con.

Dây chìa vôi 20g, cành dâu 15g, quế chi 10g, bạch chỉ 10g; sắc nước uống ngày 1 thang.

Dây chìa vôi 20g, dây đau xương 15g, cây lá lốt (nhổ liền cả rễ) 15g; sao vàng, hạ thổ, sắc nước uống trong ngày.

Chữa bệnh ung nhọt hoặc các vết loét

Cây chìa vôi có tác dụng kháng viêm, giải độc, làm lành vết thương hiệu quả. Áp dụng một số bài thuốc:

Dùng nước trộn bột cây chìa vôi đã được xay nhuyễn để đắp lên nhọt.

Kết hợp với ăn canh mát từ lá chìa vôi sẽ khiến cho các vết nhọt này nhanh xẹp xuống.

Trị vết loét không liền miệng: Dùng chìa vôi, xích liễm, hoàng bá lượng bằng nhau đều 12g, sao, nghiền; kinh phân 4g trộn đều. Nấu nước hành rửa vết loét rồi rắc, đắp thuốc bột này lên.

Trị ung thũng: chìa vôi 50g, lê lô 25g, nghiền nhỏ hòa rượu dán, ngày thay 3 lần.

Theo Dinhduong.online tổng hợp

Bạc Hà Có Tác Dụng Gì? 9 Công Dụng Của Bạc Hà Trong Chữa Bệnh

Nhận biết lá bạc hà

Bạc hà thuộc loại cây cỏ sống nhiều năm và có xu hướng lụi tàn vào mùa đông. Thân cây vuông, mọc đứng hoặc mọc bò, lá bạc hà mọc đối. Lá có màu xanh đậm, có hình trứng, mép khía răng và có lông ở cả hai mặt.

Lá cây có mùi thơm hơi hắc vì có chứa tinh dầu menthol. Cây phát triển tốt nhất ở những nơi ẩm ướt và có bóng râm. Bạc hà thường được dùng làm chất tạo hương trong các loại trà, kem, kẹo, kem đánh răng hay xà phòng, mỹ phẩm và dầu gội.

Là bạc hà có màu xanh đậm và lông ở 2 mặt

Hàm lượng dinh dưỡng trong lá bạc hà

Lá tươi, cắt nhỏ Lá khô, vò nát

Lượng calo 0.6 5

Vitamin A 3% RDI 4% RDI

Vitamin K 13% RDI 43% RDI

Canxi 0.5% RDI 4% RDI

Sắt 0.5% RDI 5% RDI

Mangan 1.5% RDI 3% RDI

Trị bệnh cảm lạnh thông thường

Nhiều người tin dùng tinh dầu bạc hà như là một loại thuốc thông mũi hiệu quả có thể loại bỏ tắc nghẽn và cải thiện hơi thở.

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh việc sử dụng tinh dầu bạc hà có tác dụng làm thông mũi, tan đờm và chất nhầy, giúp dễ tống đờm ra khỏi cơ thể hơn khiến người dùng cảm giác thở dễ dàng, đặc biệt ở những người bị cảm lạnh hoặc cảm cúm thông thường. [1]

Bạc hà giúp hỗ trợ điều trị các triệu chứng của bệnh cảm lạnh

Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

Theo một nghiên cứu trên chuột cho thấy những con chuột được cho ăn bạc hà đã giảm được 26% lượng đường trong máu sau 30 ngày. Các nghiên cứu trên người cũng cho kết quả khả quan, điều này cho thấy bạc hà có những tác động tích cực đến lượng đường trong máu, rất có triển vọng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường.[2]

Bạc hà có những tác động tích cực đến đường huyết

Kháng viêm

Trong bạc hà có các loại tinh dầu như eugenol, linalool, citronellon có đặc tính kháng viêm, giúp chống lại các chứng viêm trong cơ thể như viêm khớp hay các vấn đề ở ruột. Ngoài ra acid rosmarinic cũng đã được nghiên cứu về khả năng làm giảm các triệu chứng dị ứng theo mùa. [3]

Bạc hà có tác dụng chống viêm như viêm khớp, viêm ruột

Giảm đau dạ dày và chứng khó tiêu

Bạc hà có hiệu quả trong việc giảm các vấn đề tiêu hóa khác như đau bụng và khó tiêu. Chứng khó tiêu xảy ra khi thức ăn nằm trong dạ dày quá lâu trước khi đi vào phần còn lại của đường tiêu hóa.

Nhiều nghiên cứu chỉ ra việc thức ăn đi qua dạ dày nhanh hơn khi mọi người dùng dầu bạc hà trong bữa ăn. Do đó, sử dụng bạc hà như một loại rau trong bữa ăn có thể làm giảm các triệu chứng khó tiêu này [4].

Bạc hà có hiệu quả trong việc giảm các vấn đề tiêu hóa khác như đau bụng và khó tiêu

Làm sạch răng và giảm hôi miệng

Theo một nghiên cứu, tinh dầu bạc hà được sử dụng trong kẹo bạc hà hoặc kẹo sao su bạc hà, giúp giảm bớt mùi hôi trong khoang miệng được vài giờ. Tuy nhiên, nó lại không làm giảm lượng vi khuẩn hoặc các hợp chất khác gây hôi miệng [6].

Theo một bài báo, việc uống trà bạc hà và nhai lá tươi có thể làm giảm vi khuẩn gây hôi miệng nhờ tác dụng kháng khuẩn của tinh dầu Bạc hà [7].

Bạc hà giúp ngăn ngừa tác nhân gây hôi miệng

Giảm căng thẳng và cải thiện sức khỏe tâm thần

Ngoài việc ăn bạc hà, ngửi tinh dầu bạc hà cũng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, bao gồm cải thiện chức năng não, giúp tỉnh táo.

Một nghiên cứu ở 144 người trưởng thành trẻ tuổi đã chứng minh rằng: ngửi mùi thơm của tinh dầu Bạc hà trong 5 phút trước khi làm bài kiểm tra, giúp cải thiện trí nhớ đáng kể [8].

Một nghiên cứu khác cho thấy rằng: ngửi tinh dầu này trong khi lái xe sẽ giúp tăng sự tỉnh táo và giảm căng thẳng, lo lắng hay mệt mỏi.

Ngoài ra, trong một nghiên cứu khác còn chứng minh thêm: hương thơm của tinh dầu bạc hà còn có tác dụng trong việc tăng thêm sinh lực để cơ thể không có cảm giác mệt mỏi mà vẫn không gây ảnh hưởng đến các hoạt động chức năng của não bộ.

Hít tinh dầu bạc hà giúp cải thiện trí nhớ

Hỗ trợ phòng chống bệnh tim mạch

Sử dụng bạc hà có thể làm giảm huyết áp, phòng chống các bệnh tim mạch hiệu quả. Thành phần eugenol trong bạc hà hoạt động như một chất chẹn kênh canxi tự nhiên, giúp ngăn chặn sự di chuyển của canxi vào tế bào. Theo một nghiên cứu trên động vật, trong bạc hà có chứa carvone hợp chất làm giảm sự co thắt mạch máu, có hiệu quả trong việc hạ huyết áp[9].

Bạc hà có tác dụng trong phòng chống bệnh tim mạch

Giảm stress oxy hóa

Stress oxy hóa là hiện tượng xảy ra khi có sự mất cân bằng giữa các chất chống oxy hóa và các gốc tự do, trong đó sự gia tăng các gốc tự do quá cao đe dọa trực tiếp tới ADN và protein trong cơ thể, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của con người.

Trong bạc hà có rất nhiều chất chống oxy hóa mạnh mẽ như eugenol, limonene, anthocyanins, beta-carotene giúp chống lại các gốc tự do trong cơ thể, ngăn chặn tổn thương tế bào, làm chậm quá trình lão hóa và giảm nguy cơ mắc các bệnh lý nguy hiểm như: ung thư, tim mạch, viêm khớp.

Stress oxy hóa cũng góp phần vào quá trình lão hóa

Chống nhiễm trùng và giúp vết thương nhanh lành

Tinh dầu trong bạc hà có đặc tính kháng khuẩn mạnh, các nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng tinh dầu bạc hà làm giảm một số loại vi khuẩn thường thấy trong miệng và ngăn chặn sự phát triển của các vi khuẩn sinh ra từ thực phẩm thông thường bao gồm E.coli, Listeria, Salmonella.

Nhờ vào tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm và giảm đau nên chiết xuất từ lá bạc hà còn giúp tăng cường tốc độ hồi phục và chữa lành vết thương.

Bạc hà có tác dụng chống nhiễm trùng

Cho tới thời điểm hiện tại, không có liều lượng khuyến cáo của bạc hà hoặc tinh dầu bạc hà khi sử dụng. Tuy nhiên, tùy vào mục đích điều trị khác nhau mà sử dụng với hàm lượng bạc hà phù hợp. Nếu sử dụng viên uống chứa tinh dầu bạc hà thì nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.

Bạn có thể uống bạc hà bất cứ lúc nào trong ngày, thông thường nên dùng sau bữa ăn để hỗ trợ tiêu hóa. Ngoài ra, bạc hà còn có nhiều chế phẩm dạng hít, dạng bôi lên da hoặc tinh dầu để xông tùy theo mục đích mà mình sẽ sử dụng khác nhau.

Uống bạc hà vào buổi tối trước khi đi ngủ giúp bạn có giấc ngủ ngon

Bạc hà và tinh dầu bạc hà sử dụng đường uống, đường thoa lên da, đường hít hầu như đều an toàn. Lá bạc hà có thể an toàn khi dùng đến 8 tuần. Ngoài ra, chưa có báo cáo nào rõ ràng về sự an toàn của việc sử dụng lá bạc hà trong hơn 8 tuần.

Bạc hà có thể gây ra một số tác dụng phụ bao gồm: ợ chua, khô miệng, buồn nôn, nôn…

Buồn nôn là một tác dụng phụ hiếm gặp khi sử dụng bạc hà

Cách dùng, liều dùng và lưu ý khi sử dụng bạc hà

Tinh dầu bạc hà: lợi ích, cách dùng, tác dụng phụ cần lưu ý

Nguồn: Healthline, Verywellhealth, Webmd

Nguồn tham khảo

Does inhaling menthol affect nasal patency or cough?

Health Benefits of Holy Basil

Health Benefits of Holy Basil

Early effects of peppermint oil on gastric emptying: a crossover study using a continuous real-time 13C breath test (BreathID system)

Treatment of functional dyspepsia with a fixed peppermint oil and caraway oil combination preparation as compared to cisapride

Reduction of oral malodor by oxidizing lozenges

A review of the bioactivity and potential health benefits of peppermint tea (Mentha piperita L.)

Modulation of cognitive performance and mood by aromas of peppermint and ylang-ylang

Spearmint Tea: Are There Health Benefits?

Chế Phẩm Nano Chữa Bệnh Cho Cây Trồng

TS Thư cho biết, với cấu trúc xốp hấp phụ và dễ dàng liên kết với polime bao phủ bên ngoài, phân bón này tăng khả năng hấp thu, kiểm soát quá trình phóng thích vi lượng giúp tăng hiệu quả sử dụng.

Từ công nghệ này, nhóm đã phát triển 3 sản phẩm cho cây trồng dựa vào công nghệ nano gồm dưỡng chất nano tích hợp, nano vi lượng và dung dịch nano chữa bệnh để sử dụng kết hợp phun trên các gốc, mặt lá… giúp tạo sức đề kháng cho cây với các loại sâu bệnh gây hại, bệnh do vi khuẩn nấm gây ra.

Nhóm nghiên cứu phát triển sản xuất ở quy mô pilot, xây dựng dây chuyền và vận hành tối ưu công nghệ trước khi đem thử nghiệm trên cây trồng.

Cây măng tây bị bệnh loét lá, thối rễ (trái) và cây măng tây sau 15 ngày điều trị bằng sản phẩm dưỡng chất nano vi lượng (phải) tại Hợp tác xã Nông nghiệp Trường Xuân – Nam Định. Ảnh: Nhóm nghiên cứu

PGS Thư cho biết, chế phẩm có thể ứng dụng trên nhiều loại cây, trong đó có cây gừng, nghệ vàng và măng tây. Khảo nghiệm thực tế tại HTX Trường Xuân (Nam Định) cho thấy sử dụng chế phẩm nano kim loại chữa bệnh trên măng tây, nấm bệnh măng tây Puccinia Asparagi khiến sọc thân khô và nấm bệnh Cercospora Asparagi gây hại cho thấy hiệu quả sau 7 ngày sử dụng.

Theo thống kê của nhóm nghiên cứu, ở Việt Nam mỗi năm sử dụng tới 11 triệu tấn phân bón, tiêu tốn 38-40 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên chỉ có 35-40% trong số này mang lại hiệu quả, một lượng lớn phân bón bị thải ra ngoài môi trường. Lượng phân bón trôi ra đất làm thay đổi kết cấu và tính chất hóa học đất (chua mặn, tích tụ kim loại) và ảnh hưởng hệ sinh vật có lợi trong đất. Theo PGS Thư, đây là lý do nhóm nhà khoa học tại Viện Khoa học vật liệu nghiên cứu loại phân cho hiệu quả sử dụng cao hơn.

Tại hội thảo, nhiều ứng dụng công nghệ nano trong phát triển nông nghiệp trồng trọt cũng được các nhà khoa học giới thiệu. chúng tôi Nguyễn Hoài Châu, Viện Công nghệ môi trường, giới thiệu phân bón công nghệ nano qua lỗ khí khổng của lá nhằm tăng cường sự hấp thụ dinh dưỡng qua lá, góp phần tăng hiệu quả canh tác cây nông nghiệp.

Ông cho biết, loại phân bón lá có thành phần vi lượng kích thước nhỏ (nanomet), nhờ đó cây trồng dễ dàng hấp thu hơn. Các nhà khoa học tạo phân bón lá nano phức Humic – một chất hữu cơ tự nhiên có tính kích thích sinh học từ công nghệ nano. Công nghệ cũng cho phép chế tạo đồng thời thành phần nano của các nguyên tố vi lượng. Thử nghiệm thực tế canh tác ngô ứng dụng chế phẩm nano tại Đồng bằng sông Cửu Long giúp giảm 25% phân hóa học, tăng năng suất lên 220 kg/ha, tăng hiệu quả kinh tế trên 10%.

Advertisement

PGS.TS Phan Tiến Dũng, Trưởng ban Ứng dụng và Triển khai công nghệ trưởng ban công nghệ, VAST, đánh giá cao các chia sẻ từ các nhà khoa học. Ông cho biết, đây là dịp để các đơn vị nghiên cứu, nhà khoa học giới thiệu và trao đổi hợp tác chuyển giao công nghệ tới các doanh nghiệp. Hội thảo do Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST) phối hợp chương trình Aus4Innovation và Câu lạc bộ Đổi mới sáng tạo ngành rau quả tổ chức.

Như Quỳnh

6 Bác Sĩ Cơ Xương Khớp Giỏi Nhất Hà Nội

PGS.TS Vũ Thị Thanh Thuỷ – Phòng khám bác sĩ Vũ Thị Thanh Thuỷ

Được biết đến là một trong những bác sĩ cơ xương khớp giỏi ở Hà Nội với hơn 30 năm kinh nghiệm đã chữa khỏi cho hàng nghìn bệnh nhân trong khắp cả nước, đó là chúng tôi Vũ Thị Thanh Thủy.

PGS.TS Vũ Thị Thanh Thủy từng giữ chức vụ:

Phó Giáo sư, Tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa Cơ – Xương – Khớp

Tốt nghiệp Đại học Y Hà Nội 1976, chuyên khoa cấp I năm 1987, chuyên khoa cấp II năm 1991,

Tiến sĩ Y khoa năm 1997

Danh hiệu phó Giáo sư năm 2007

Bác sĩ công tác tại Bệnh viện Bạch Mai (Năm 1976-2010)

Nguyên trưởng khoa Cơ Xương Khớp – Bệnh Viện Bạch Mai

Chủ tịch Hội Loãng xương Hà Nội

Thành viên Tổ chức Loãng xương thế giới

Ủy viên Ban chấp hành Hội Thấp khớp học Việt Nam

Hiện nay là Trưởng khoa Cơ-Xương-Khớp – Bệnh viện Đông Đô

Bác sĩ với trình độ độ chuyên môn cao, chuyên sâu về ngành cơ xương, cụ thể thăm khám và điều trị các bệnh như:

Đau dây thần kinh tọa, thoát vị đĩa đệm

Đau khớp vai, đau vai gáy

Viêm khớp dạng thấp; Viêm cột sống dính khớp

Thoái hóa khớp gối, cột sống cổ, cột sống thắt lưng

Lupus ban đỏ hệ thống; Yếu cơ…

Bác sĩ Thủy nguyên trưởng khoa Cơ Xương Khớp – Bệnh Viện Bạch Mai. Ngoài công tác khám chữa bệnh và giảng dạy, bác sĩ còn tham gia viết và biên soạn nhiều đầu sách về chuyên ngành Thấp khớp học cho các chương trình đào tạo, quy trình kỹ thuật của Bệnh viện Bạch Mai. Hiện bác sĩ là Trưởng khoa Cơ-Xương-Khớp – Bệnh viện Đông Đô.

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

Giáo sư, tiến sĩ Trần Ngọc Ân – Phòng khám bệnh viên đa khoa An Việt

PGS.TS Vũ Thị Thanh Thuỷ – Phòng khám bác sĩ Vũ Thị Thanh Thuỷ

Hơn 50 năm làm việc, phấn đấu không mệt mỏi không chỉ là trên cương vị khám chữa bệnh và còn là người thầy, người anh dìu dắt nhiều thế hệ thầy thuốc. Vì thế, khi nhắc tới GS Trần Ngọc Ân chúng ta nhớ tới một người thầy đã đào tạo nhiều thế hệ thầy thuốc, nhiều nhà giáo ưu tú, nhớ tới người bác sĩ tiên phong về cơ xương khớp, đã chữa trị cho bệnh nhân bằng cả tấm lòng.

Giáo sư Trần Ngọc Ân từng giữ các chức vụ:

Giáo sư đầu ngành về Cơ xương khớp

Chủ tịch Hội Thấp khớp học Việt Nam

Nguyên Giám đốc Bệnh viện E

Nguyên Trưởng khoa Cơ xương khớp Bệnh viện Bạch Mai 

Nguyên giảng viên cao cấp Đại học Y Hà Nội

Bác sĩ khám cho người bệnh từ 14 tuổi trở lên

Hiện nay tuy đã nghỉ hưu nhưng Giáo sư vẫn tiếp tục sự nghiệp bảo vệ sức khỏe, tiếp tục các hoạt động chuyên môn đào tạo sau đại học tại các trường đại học và khám chữa bệnh tại BVĐK Hồng Phát.Giáo sư chuyên khám, điều trị các bệnh chuyên khoa Cơ Xương Khớp:

Viêm khớp dạng thấp

Bệnh Gút cấp và mạn tính

Viêm cột sống dính khớp

Thoái hóa khớp, cột sống cổ, cột sống thắt lưng

Đau thần kinh tọa, thoát vị đĩa đệm

Viêm quanh khớp vai và các điểm bám gân khác

Bệnh loãng xương

Bệnh đau nhức xương khớp

Lupus ban đỏ hệ thống

Nội soi khớp gối, khớp vai

Giáo sư, tiến sĩ Trần Ngọc Ân – Phòng khám bệnh viên đa khoa An Việt

PGS.TS.BS Đặng Hồng Hoa – Phòng khám nội xương khớp BS Đặng Hồng Hoa

Giáo sư, tiến sĩ Trần Ngọc Ân – Phòng khám bệnh viên đa khoa An Việt

Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ Đặng Hồng Hoa tốt nghiệp bác sĩ năm 1987 hệ bác sĩ Đa khoa – Nội Nhi tại trường Đại học Y Hà Nội, đạt trình độ tiến sĩ năm 2008, được nhận hàm phó giáo sư năm 2023. Hiện nay bác sĩ Đặng Hồng Hoa đang là trưởng khoa Cơ Xương Khớp – Bệnh viện E, tham gia thỉnh giảng tại trường Đại học Y Hà Nội, học viện Quân Y, thành viên Ban chấp hành Hội thấp học Việt Nam, thư ký hội Thấp khớp học Hà Nội. Bác sĩ đã chủ trì và tham gia nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ và cấp cơ sở, có nhiều bài báo khoa học đăng trên các tạp chí chuyên ngành.

Bác sĩ chuyên khám và điều trị:

Viêm khớp dạng thấp

Bệnh Gout cấp và mạn tính

Viêm cột sống dính khớp

Thoái hóa khớp, cột sống cổ, cột sống thắt lưng

Đau thần kinh tọa, thoát vị địa đệm

Viêm quanh khớp vai và các điểm bám gân khác

Bệnh loãng xương

Đau nhức xương

Viêm xương

Vôi hóa cột sống

Đau mỏi cơ, yếu cơ, viêm cơ

Lupus ban đỏ hệ thống

Nội soi khớp gối, khớp vai

Thay khớp háng, khớp gối

Đo loãng xương, chụp chiếu, xét nghiệm

Bên cạnh đó bác sĩ Hoa còn được biết đến bởi những đề tài nghiên cứu rất nổi tiếng và được giới chuyên môn ghi nhận như: Ảnh hưởng của rượu và thuốc lá đối với mật độ xương của nam giới ở ngoại thành Hà Nội; Nghiên cứu mật độ xương ở phụ nữ mãn kinh bằng phương pháp siêu âm…

Bác sĩ Nguyễn Thị Lực – Phòng khám cơ xương khớp Nguyễn Thị Lực

PGS.TS.BS Đặng Hồng Hoa – Phòng khám nội xương khớp BS Đặng Hồng Hoa

Bác sĩ Nguyễn Thị Lực đã có trên 33 năm kinh nghiệm trong khám và điều trị các bệnh về Cơ xương khớp cho rất nhiều bệnh nhân không chỉ khu vực Hà Nội mà còn khắp các tỉnh thành trong cả nước. Được rất nhiều bệnh nhân không chỉ tin tưởng về y đức cũng như tài năng mà còn cả tấm lòng của bác sĩ đối với bệnh nhân nghèo.

Bác sĩ Nguyễn Thị Lực từng đảm nhiệm chức vụ như:

Nguyên Giám đốc Trung tâm Xương Khớp -Bệnh viện E

Nguyên Trưởng khoa Xương Khớp – Bệnh viện E

Ủy viên Ban chấp hành Hội thấp khớp học Việt Nam

Được đầu tư trang thiết bị hiện đại, tiên tiến nhất hiện nay Phòng khám của bác sĩ Lực chuyên khám và điều trị các bệnh xương khớp như:

Viêm khớp dạng thấp.

Viêm cột sống dính khớp.

Thoái hóa khớp gối, cột sống cổ, cột sống thắt lưng.

Đau dây thần kinh tọa – thoát vị đĩa đệm.

Viêm quanh khớp vai và các điểm bám gân khác.

Loãng xuơng.

Gút cấp và mạn tính.

Lupus ban đỏ hệ thống.

Xơ cứng bì toàn thể, viêm da và cơ.

Đo mật độ xương bằng phương pháp DEXA.

Xét nghiệm, chụp phim X-Quang, chụp CT-Scaner, chụp cộng hưởng từ

Bác sĩ Nguyễn Thị Lan – Phòng khám Vietlife MRI Trần Bình Trọng.

Bác sĩ Nguyễn Thị Lực – Phòng khám cơ xương khớp Nguyễn Thị Lực

Đã có trên 20 năm kinh nghiệm công tác trong chuyên ngành Cơ xương khớp, chuyên gia trong chẩn đoán, điều trị các bệnh lý Cơ Xương khớp, Trưởng khoa Cơ Xương khớp – Bệnh viện Hữu Nghị nên bác sĩ Nguyễn Thị Lan được coi là một trong những bác sĩ đầu ngành về điều trị cơ xương khớp.

Các bệnh lý Cơ Xương khớp

Bệnh loãng xương

Viêm khớp dạng thấp

Bệnh Gout cấp và mạn tính

Viêm cột sống dính khớp

Đau nhức xương

Lupus ban đỏ hệ thống

Điều trị bảo tồn thoái hóa khớp

Áp liệu pháp vật lí trị liệu

Điều trị nội khoa để giảm đau, giảm co cứng cơ, giảm chèn ép.

Bác sĩ Nguyễn Thị Lan – Phòng khám Vietlife MRI Trần Bình Trọng.

PGS. TS Nguyễn Vĩnh Ngọc – Phòng khám cơ xương khớp Bảo Ngọc

Bác sĩ Nguyễn Thị Lan – Phòng khám Vietlife MRI Trần Bình Trọng.

Từng trao đổi kinh nghiệm và tu nghiệp tại trên 30 quốc gia trên thế giới, thường xuyên tham dự các hội nghị của hội Thấp khớp học Mỹ (ACR), hội Thấp khớp học Châu Âu (EULAR), hội Thấp khớp học Châu Á – Thái Bình Dương (APLAR). Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Vĩnh Ngọc được mệnh danh là “bậc thầy cơ xương khớp”. Không khó hiểu vì sao ông lại được gọi như vậy vì ông đã từng thăm khám, tư vấn và điều trị thành công cho hàng chục nghìn bệnh nhân mắc bệnh Cơ Xương Khớp, trong số đó có nhiều người là chính khách (Bộ trưởng, Thứ trưởng), Lãnh đạo các Tập đoàn, Doanh nhân, Anh hùng Lao động và nhiều bệnh nhân nặng về bệnh lý Cơ Xương Khớp cả trong và ngoài nước.

Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Vĩnh Ngọc đảm nhiệm chức vụ như:

Phó Chủ tịch Hội khớp học Hà Nội

Trưởng phân môn Khớp – Phó Trưởng bộ môn Nội tổng hợp – Đại học Y Hà Nội

Bác sĩ điều trị khoa Cơ Xương Khớp – Bệnh viện Bạch Mai

Bác sĩ tại phòng khám bệnh số 1 – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Danh hiệu Thầy thuốc Ưu tú Việt Nam

Tham gia giảng dạy cho các Bác sĩ 15 nước cộng đồng Pháp ngữ

Trực tiếp giảng dạy cho các sinh viên Nga, Pháp, Úc, Thụy Điển, Ucraina, Mông Cổ bằng 3 ngôn ngữ Nga, Anh, Pháp 

Thành viên Hội đồng duyệt phác đồ điều trị bệnh lý Cơ Xương Khớp của Bộ Y tế và Bệnh viện Bạch Mai

Trao đổi kinh nghiệm và tu nghiệp tại trên 30 quốc gia trên thế giới

Thường xuyên tham dự các hội nghị của Hội Thấp Khớp học Mỹ (ACR), Hội Thấp Khớp học Châu Âu (EULAR), Hội Thấp Khớp học Châu Á -Thái Bình Dương (APLAR)…..

Bác sĩ chuyên khám và điều trị các bệnh:

Bệnh về Khớp: gout, Viêm cột sống dính khớp, thoái hóa khớp, viêm khoanh khớp vai, đau khớp vai, đau vai gáy, Lupus ban đỏ, đau thắt lưng, đau xương khớp, thoát vị đĩa đệm, viêm khớp.

Bệnh về Xương Loãng xương, đau nhức xương, viêm xương, gai xương, vôi hóa cột sống, chấn thương thể thao…Bệnh về Cơ: Chứng đau mỏi cơ, yếu cơ, loạn dưỡng cơ, viêm cơ, teo cơ.

Đăng bởi: Phòng Trần Văn

Từ khoá: 6 bác sĩ cơ xương khớp giỏi nhất Hà Nội

Hạt Bo Bo (Ý Dĩ): Công Dụng Chữa Bệnh Từ Loại Hạt Độn Cơm

1. Mô tả thực vật

Bo bo còn được gọi bằng những cái tên khác như: Ý dĩ, Cườm thảo,…

Tên khoa học là Coix lachryma jobi L., thuộc họ Lúa (Poaceae). Đây là loại cây thảo sống hàng năm, trông qua tựa như cây bắp. Thân cây thẳng đứng, cao 1,5 – 2 m, phân nhánh ở những ngọn có hoa.

Thân nhẵn bóng, có nhiều đốt sọc. Ở gốc thân, tại các mấu gần sát đất, có nhiều rễ phụ mọc ra.

Lá cây mọc so le, mặt lá ráp, có gân song song, gân giữa to rõ. Lá hẹp, dài khoảng 10 – 40 cm. Lá không có cuống mà tiếp ngay với bẹ lá. Hoa đơn tính, mọc cùng gốc. Các hoa đực mọc thành một bông ngắn màu xanh lục nhạt, tựa như nhánh của bông lúa. Hoa cái nằm trong một lá bắc dày và cứng, từ màu xanh chuyển sang màu nâu tím đến đen.

Quả bo bo hình trứng hơi nhọn đầu (thường bị gọi nhầm là nhân), nó được bao bởi 1 lá bắc cứng (thường nhầm là vỏ).

2. Mô tả dược liệu hạt Bo bo

Hạt Bo bo khi chín được bao bọc bởi lớp vỏ màu trắng trân châu rất cứng. Dược liệu có hình tròn hoặc bầu dục, phía đáy tương đối rộng, hơi bằng, đỉnh tròn đầy. Đường kính hạt khoảng 0.3 – 0.5 cm, dài khoảng 0.5 – 0.65 cm.

Khi đập vỡ vỏ hạt Bo bo, bên trong có một chất màu trắng, có bột, không mùi, vị ngọt (dược liệu Ý dĩ nhân).

Cây Bo bo có nguồn gốc ở Đông Á và bán đảo Malaysia. Đây là loại cây lương thực phổ biến trên thế giới. Nó có mặt hầu hết ở các nước như Ấn Độ, Liên Xô, Trung Quốc, Malaysia, Nhật Bản, Hàn Quốc,… và sau này là Việt Nam. Cây này du nhập vào nước ta với mục đích làm lương thực.

Ở nước ta, cây mọc hoang hoặc được trồng ở ven bờ nước, vườn, bãi, ruộng. Rải rác khắp các tỉnh ở đâu cũng có thể có. Tập trung nhiều ở các tỉnh Thanh Hóa, Lai Châu, Nghệ An, Hà Tĩnh…

Bo bo thường được thu hoạch trong khoảng thời gian tháng 8 đến tháng 10. Người ta cắt cả cây rồi đem đi đập cho rụng hạt. Hạt sẽ được bỏ phần vỏ cứng bên ngoài, chỉ dùng phần nhân ở bên trong. Hạt này được dùng sống hoặc cho vào cám sao hơi vàng, sàng bỏ cám, để nguội sử dụng.

Hạt Bo bo rất dễ bị côn trùng, mối mọt ăn. Do đó nên thường xuyên kiểm tra tình trạng của thuốc để kịp thời xử lý. Cất thuốc nơi khô ráo, sạch sẽ, thoáng mát.

Trong hạt Bo bo chứa khoảng 60% carbohydrate, gần 14% protein, 7.87% lipid. Nghiên cứu về hàm lượng chất béo trong hạt Bo bo, thì thấy hàm lượng acid béo không no chiếm 92.95%, tập trung chủ yếu ở 2 acid oleic (34.53%) và linoleic (43.08%).

Những acid này có thể làm giảm lượng cholesterol trong máu. Ngoài ra trong hạt Bo bo ở Việt Nam có chứa hàm lượng γ-T (một trong 7 đồng phân của vitamin E), phytosterol cao. Các chất này có giá trị dinh dưỡng và cũng có khả năng làm giảm nồng độ cholesterol trong máu.

Nghiên cứu hiện đại cho thấy hạt Bo bo có một số công dụng:

Chống tăng sinh, chống ung thư, chống dị ứng.

Ngăn chặn các dấu hiệu ban đầu trong quá trình ung thư ruột kết.

Có lợi cho sức khỏe tim mạch và đường ruột.

Có tác dụng làm giảm lipid máu và chống oxy hóa.

Một số chất benzoxazinone trong hạt này thể hiện hoạt động chống viêm.

Chiết xuất hạt Bo bo có hiệu quả chống nhiễm virus.

Có thể sử dụng làm thực phẩm trị liệu và chức năng cho bệnh nhân đái tháo đường, béo phì và chống dị ứng.

Theo Y học cổ truyền, hạt Bo bo vị ngọt, đạm, tính hơi hàn. Nó có tác dụng lợi thủy, thanh nhiệt, kiện tỳ, bổ phế. Người ta thường dùng nó để chữa các bệnh:

Hạt Bo bo còn được xem là thứ thuốc bổ và bồi dưỡng cơ thể tốt:

Bổ sức cho người già, trẻ em.

Lợi sữa cho phụ nữ sau sinh.

Ngoài ra hạt Bo bo còn có thể trừ mủ, tiêu viêm nên có thể chữa abces phổi, làm tiêu mủ vết thương.

Bột nghiền từ hạt Bo bo còn có thể dùng làm mặt nạ đắp mặt giúp làm trắng da, liền sẹo.

Sách Bản Thảo Kinh Sơ: Người bị táo bón, hơi thở ngắn, hàn nhập vào gân, Tỳ hư không có thấp không nên dùng.

Sách Đắc Phối Bản Thảo: Thận thủy bất túc, Tỳ âm bất túc, khí hư hạ hãm, có thai không dùng.

Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách: Tân dịch khô, táo bón, có thai nên kiêng dùng.

Bo bo là một loại hạt tuy dễ tìm nhưng lại có hiệu quả chữa bệnh rất tốt. Có thể làm những món ăn kết hợp bài thuốc như cháo bo bo, cơm độn bo bo. Tuy nhiên không nên lạm dụng vị thuốc này, có thể làm người trở nên khô cằn, kém nhu nhuận.

Lá Cây Sống Đời Không Thể Chữa Bách Bệnh

Theo một tài liệu do kỹ sư Phạm Đình Tư biên soạn, khi gặp một chứng bệnh chưa biết tên, chỉ cần uống dịch lá sống đời sẽ thấy hiệu nghiệm ngay. Trên thực tế, tuy chữa được nhiều bệnh nhưng lá cây sống đời không thể có tác dụng thần kỳ như vậy.

Tài liệu trên có tên: “Lá cây sống đời, một vị thuốc kháng sinh chủ trị giải độc vạn năng chữa khỏi được rất nhiều chứng bệnh”. Theo tác giả, dược thảo này có thể chữa khỏi dễ dàng 34 loại bệnh chỉ sau vài phút đến vài giờ (bị thương thịt nát, đứt tay, bỏng lửa, phỏng nước sôi, vết thương nhiễm trùng…). Tác giả còn khuyên mọi người dù không bị bệnh gì cũng uống dịch lá sống đời mỗi tối để giúp điều hòa máu huyết, ăn ngon, ngủ ngon, không bị đau lưng, nhức mỏi, tiêu hóa, đại tiện, tiểu tiện tốt. Riêng với súc vật, lá sống đời còn chữa được bại liệt cho chó mèo, vịt và bệnh dịch tả cho gà. Cách dùng để chữa hết các bệnh kể trên là ngậm lá, uống dịch lá (100-200 ml, tùy theo bệnh) hoặc đắp lá, thoa nước lá.

Ngoài ra, theo tài liệu trên, lá sống đời còn chữa được 29 bệnh khác. Nhiều bệnh khó chữa chỉ cần dùng cây này trong 10 ngày hoặc vài tháng là hết như ho gà, lậu, hắc lào, eczema, vẩy nến, kinh nguyệt không đều, rối loạn nhịp đập của tim, mất ngủ kinh niên, viêm xoang, thấp khớp, tiểu đường, viêm loét âm đạo, liệt dương, bất lực… Ngay cả khi bị liệt một cánh tay, chỉ cần uống 150 ml dịch lá sống đời vị chua vào buổi sáng và tối trong 60 ngày là khỏi; xơ gan cổ trướng sẽ khỏi sau 60-90 ngày; còn viêm tim, viêm thận, viêm gan, nhức đầu kinh niên do chấn thương sọ não cũng chỉ cần 100 ngày là khỏi hẳn.

Tác giả còn khẳng định, người bị bệnh hen kinh niên mỗi khi lên cơn chỉ cần nhai ngậm một lá sống đời là cắt ngay cơn hen; còn nếu uống liên tục 60-90 ngày sẽ khỏi hẳn sau bốn năm không tái phát. Ho lao nặng uống 100 ngày, mỗi lần uống 100 ml cũng sẽ khỏi hẳn.

Để tăng tính thuyết phục, tài liệu còn dẫn ra gần 30 bệnh nhân (có địa chỉ cụ thể) sau khi uống lá sống đời đã hết các bệnh tiểu đường, rối loạn nhịp thở, hở van tim, hen suyễn, xơ gan cổ trướng, lao phổi nặng, sỏi thận, đau ruột thừa cấp… Tuy nhiên, những địa chỉ trên hoặc không có thật, hoặc không hề có những bệnh nhân mà tài liệu nói đến.

Bác sĩ Lê Hùng, Viện phó Viện Y dược dân tộc TP HCM, cho biết, cây sống đời được dùng trong phạm vi dân gian làm thuốc chữa bỏng, cầm máu, đắp vết thương, đắp mắt đỏ, sưng đau, có tính chất giải độc. Nó cũng được dùng để đắp mụn nhọt, chữa viêm loét dạ dày, viêm ruột, trĩ nội, đi tiêu ra máu. Do có tác dụng kháng khuẩn nên sống đời cũng trị một số bệnh đường ruột và bệnh nhiễm trùng khác.

Theo bác sĩ Lê Hùng, quan điểm cây sống đời chữa bá bệnh hoàn toàn không có cơ sở khoa học. Ông cũng lưu ý nên thận trọng khi sử dụng bất kỳ cây thuốc nào vì nếu dùng không hợp người, hợp bệnh có thể gây hại. Việc dùng thuốc thảo dược cũng phải có liệu trình và có sự hướng dẫn của lương y.

(Theo Tuổi Trẻ)

Cập nhật thông tin chi tiết về Công Dụng Cây Chìa Vôi Chữa Các Bệnh Xương Khớp trên website Konu.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!