Xu Hướng 9/2023 # Cách Viết Một Bug Report Tốt # Top 10 Xem Nhiều | Konu.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Cách Viết Một Bug Report Tốt # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cách Viết Một Bug Report Tốt được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Konu.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Report bug là công việc thường xuyên và liên tục của một người làm test. Nhưng đã bao giờ bạn nghĩ mình có thể làm gì để một bug report trở nên hoàn chỉnh, ngắn gọn cũng như thể hiện sự chuyên nghiệp và rõ ràng trong từng report được gởi ra cho Dev? Hay nói một cách khác bạn đã bao giờ nghĩ làm sao để viết một bug report tốt.

Bài này mình chia sẻ những kinh nghiệm của bản thân trong việc làm sao để viết một bug report tốt. Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn.

Một mẫu report bug tham khảo

Status: ————-

3.

Priority Level: —————————–

Tiêu đề (Bug Title)

Miên tả ngắn gọn, thể hiện được lỗi. Tiêu đề tốt còn có thể giúp Dev biết được lỗi mà không cần xem các bước bên trong

Có thể sử dụng cấu trúc dạng: What…When/Where…. Thể hiễn lỗi trước sau đó đến vị trí của lỗi

Không nói chung chung

Ví dụ:

Good Title: Missing the username & password label at Login form

Bad Title: The logout button does not work

Bad Title: Something wrong with the register function

Mô tả lỗi (Summary)

Đây là nơi bạn có thể diễn tả rõ hơn về lỗi, không giống như tiêu đề bị gò bó bởi chiều dài, tại summary bạn có thể diễn tả dài hơn.

Tuy nhiên nếu lỗi đơn giản bạn có thể không cần ghì hoặc sao chép lại tiêu đề. Không nhất thiết phải cố gắng diễn tả dài dòng khi lỗi nó chỉ cần chừng đó thông tin là đủ.

Các bước tái tạo (Reproduce / Steps)

Các bước nên đánh thứ tự 1-2-3

Ngắn gọn, diễn tả một hành động, không nên ghi dài

Đảm bảo các bước đúng thứ tự và có thể tái tạo được

Ví dụ:

Enter admin email

Enter admin password

Upload the photo with GIF format

Check the uploaded photo

Một số trường (field) thường gặp

Actual / Expected (Kết quả thật tế / Kết quả mong muốn)

Ngắn gọn

Thể hiện chính xác mong muốn trong phần expected.

Bad Expected: Change the text color

Good Expected: Change the text color to red (#E52121)

Bad Expected: Add the label to username

Good Expected: Add the label “Username” to the username field.

Một chú ý nhỏ nữa nhưng cũng góp phần quan trọng trong việc tạo cảm giác tốt cho dev là tránh ghi trực tiếp và đề cập đến con người trong đó.

Không nên: You need to fix the bug

Nên: The bug should be fixed

Không nên: Can you change the header text to bold?

Nên: The header text color should be in bold.

Các viết thứ hai sẽ không đề cập đến con người (You need, you must…) mà chỉ tập trung vào vấn đề.

Gợi ý:

Nên đính kèm ảnh, hình ảnh sẽ giúp Dev hiểu rõ vấn đề hơn, đôi khi không cần đọc các bước.

Hạn chế video: khá nặng và tốn nhiều thời gian để xem, chỉ dùng trong các lỗi phức tạp.

Phân biệt và dùng đúng mức độ priority và severity.

Không phải các bug đều được report bằng chữ, bạn có thể report và làm việc trực tiếp với Dev. Có nhiều lỗi bạn cần và cũng nên chia sẻ thông qua giao tiếp & làm việc nhóm.

Kiểm tra kĩ trước khi report, tránh report trùng hoặc không phải là lỗi.

Không nên gộp nhiều lỗi vào 1 report, mỗi report chỉ nên xử lý một vấn đề.

Ghi rõ môi trường + phiên bản đang test.

Vậy tổng kết, thế nào là một bug report hiệu quả?

Có thể tái tạo lại được bởi developer

Ngắn ngọn, tiết kiệm thời gian

Đầy đủ thông tin, hình ảnh

Độc lập, có thể theo dõi được từng lỗi

Cover Letter Là Gì? Cách Viết Một Cover Letter Chuyên Nghiệp

Cover Letter là gì?

Tạo CV online miễn phí

Cấu trúc cơ bản của một Cover Letter

1. Phần giới thiệu: Cần được viết chỉn chu, cẩn thận ngay từ ban đầu. Điều này tạo sự để thu hút, chú ý của người quản lý tuyển dụng. Mục tiêu của phần giới thiệu là bạn cần lý giải tại sao bạn mong muốn có được công việc, vị trí này.

2. Phần trọng tâm: Đây là phần chủ chốt để bạn thể hiện bản thân một cách tối đa. Hãy thông minh và có tư duy chiến lược trong việc trình bày những nội dung. Một phần trọng tâm đạt hiệu quả cao nhất sẽ bao gồm ít nhất 2 đoạn văn bản mô tả chi tiết về trình độ học vấn, kỹ năng, kinh nghiệm làm việc,… Nhà tuyển dụng sẽ xem xét kỹ phần này để đánh giá mức độ phù hợp của bạn.

3. Phần kết luận: Hãy kết thúc lại lá thư xin việc với những dòng mô tả ngắn gọn. Lưu ý là bạn đừng quên gợi nhắc người quản lý tuyển dụng liên hệ với bạn (được gọi là lời kêu gọi hành động).

Một Cover Letter chuyên nghiệp sẽ như thế nào?

Nếu xem xét hai mẫu văn bản trên, chắc chắn nhà tuyển dụng sẽ lựa chọn Mẫu 2. Tại sao lại như vậy. Vì đơn giản, nội dung được khai thác và dẫn dắt trực tiếp về vấn đề. Đó là một biểu hiện của tính chuyên nghiệp trong Cover Letter.

Bên cạnh đó, những kỹ năng hay kiến thức chuyên ngành đáp ứng các vị trí tuyển dụng nên được đưa vào Cover Letter một cách thích hợp. Hãy nhớ mọi thứ không quá nhiều, đơn giản nhưng không hời hợt.

Cách viết một Cover Letter hoàn hảo

Nhiều thắc mắc đã được đặt ra như: Tôi nên viết những gì trong thư xin việc của mình? Tôi phải thể hiện điều đó như thế nào? Tôi nên viết nó một cách quá chi tiết chăng? Đừng quá lo lắng vì TopDev sẽ giúp bạn giải đáp những câu hỏi đó.

Bước 1: Đặt chi tiết liên hệ của bạn (và của nhà tuyển dụng) vào tiêu đề

Chi tiết liên lạc

Để mở đầu thư xin việc, những nội dung bạn cần quan tâm là:

Tên và họ của bạn

Địa chỉ email của bạn (đảm bảo rằng nó chuyên nghiệp và không phải [email protected])

Số điện thoại của bạn

Địa chỉ thư tín (Email) của bạn (Tùy chọn)

Liên kết hồ sơ Linkedin của bạn (Tùy chọn)

Dưới thông tin chi tiết liên hệ của bạn, bạn cần bổ sung:

Họ và tên của người cơ quan doanh nghiệp/tổ chức tuyển dụng

Địa chỉ công ty

Tên người quản lý tuyển dụng hoặc địa chỉ email của công ty

Bước 2: Xây dựng phong cách xưng hô chuyên nghiệp

Lời chào mở đầu

Hãy tạo ấn tượng ban đầu tuyệt vời bằng cách gửi Cover Letter của bạn cho một cá nhân bằng tên thật của họ.

Trong trường hợp bạn chưa chắc chắn về chức danh hay tên gọi thật của họ, đừng ngại xác thực. Cách hiệu quả nhất là thử kiểm tra trang web của công ty. Check trên nền tảng Linkedin, thậm chí là gọi điện hoặc gửi email cho bộ phận nhân sự để hỏi. Nếu vẫn nhận thấy chưa rõ ràng, hãy làm theo những mẹo sau:

Nếu bạn không chắc chắn về chức danh của nhà tuyển dụng (như Ông, Bà, Bà, Tiến sĩ, v.v.), bạn có thể loại bỏ nó khỏi phần chào của mình. Ví dụ: “Jane Smith thân mến” là một cách có thể chấp nhận được.

Nếu bạn không thể tìm thấy tên của bất kỳ ai, bạn có thể gửi địa chỉ đó cho bộ phận. Ví dụ: “Kính gửi Phòng Nhân sự” là sự lựa chọn không tồi.

Một số ví dụ điển hình về màn chào đầu chuyên nghiệp

Gửi cô Smith

Kính gửi Phòng Truyền thông – Marketing

Bước 3: Thu hút người quản lý tuyển dụng bằng một lời giới thiệu mạnh mẽ

Đoạn giới thiệu quan trọng

Nhiều ứng viên cho rằng họ quá khổ sở về việc tìm ra cách bắt đầu thư xin việc của họ. Nhưng trên thực tế, nó không quá phức tạp như họ nghĩ. Bạn cần lưu ý, một thư giới thiệu hiệu quả, thu hút nhà tuyển dụng có thể bao gồm những đặc điểm sau:

– Vị trí công việc: Tên vị trí bạn đang ứng tuyển

– Tên công ty: Tên công ty bạn đang ứng tuyển

– Ý định ứng tuyển: Thể hiện được nhiệt huyết của cá nhân bạn đối với vị trí bạn mong muốn ứng tuyển

Ngoài ra, bạn có thể làm làm cho phần giới thiệu của mình thêm sự thu hút bằng cách thêm một số mô tả về tính cách, đam mê hoặc điểm nhấn về nghề nghiệp. Tính cách luôn là điều quan trọng mà nhà tuyển dụng mong muốn thấy ở bạn. Tuy nhiên, nên chắc chắn rằng mọi thứ có chừng mực. Một số cách bạn có thể sử dụng để xây dựng chiến lược giới thiệu thư xin việc độc đáo là:

Thể hiện tình yêu của bạn đối với công ty

Thể hiện niềm đam mê với công việc của bạn

Bước 4: Chứng minh rằng bạn là ứng viên hoàn hảo cho công việc

Đây là bước thuộc phần trọng tâm của thư xin việc. Và như chia sẻ ở trên, đã đến lúc bạn trình bày một cách thuyết phục tại sao bạn là người phù hợp với vị trí, công việc đó.

Lưu ý về những chia sẻ

1. Mạnh dạn, nhưng đừng khoe khoang: Một lá thư xin việc mạnh mẽ thì điều cần truyền tải chính là sự tự tin. Để chứng minh bạn là ứng viên tốt nhất cho công việc, hãy đưa ra những minh chứng về năng lực và thể hiện nó trong thư xin việc của bạn. Đừng nói những điều thiếu thực tế so với khả năng thật sự của bạn.

2. Trung thực và không thêu dệt: Sự chân thật rất quan trọng. Đừng nói dối hoặc thậm chí kéo dài sự thật về những trải nghiệm cá nhân của bạn. Vì điều này chỉ làm bạn tụt lại mãi phía sau, không bao giờ tiến bộ được.

Quan tâm đến những kết quả thực tế

Các nhà quản lý tuyển dụng sẽ có cách kiểm chứng thư xin việc của bạn để tìm xác thực rằng bạn là ứng viên hoàn hảo hay bạn cố thể hiện mình.

Để tăng độ tin cậy, bạn có thể sử dụng các thành tích gần đây để chứng minh (bằng các con số cụ thể) rằng bạn có các kỹ năng để hoàn thành công việc. Cụ thể như sau:

Khen ngợi về chuyên môn: Bạn đã nhận được những đánh giá như thế nào từ cấp quản lý hoặc đồng nghiệp của mình

Giải thưởng chuyên môn: Bạn đã nhận được giải thưởng gì sau những nỗ lực, cống hiến?

Trau dồi và rèn luyện các phẩm chất

Thành tích học tập (và các thành tích khác): Bạn có bằng cấp (cử nhân, thạc sĩ hoặc tiến sĩ không?). Kết quả GPA của bạn như thế nào? Suốt quá trình học tập và trải nghiệm, bạn có đạt học bổng nào không? Bạn có tham gia thực hiện các luận án khoa học chuyên ngành nào đó hay chưa?

Các hoạt động ngoại khóa: Bạn đã từng trải nghiệm công việc bán thời gian nào chưa? Các hoạt động tình nguyện, dự án xã hội nào mà bạn đã tham gia? Bạn có theo đuổi sở thích và đam mê không?

Bước 5: Đánh giá sơ bộ và hoàn thiện nội dung thư xin việc

Khi viết thư xin việc, hãy thể hiện mình là một ứng viên lịch sự và tự tin. Dù là đoạn cuối cùng nhưng bạn vẫn phải đảm bảo sự cẩn thận, tỉ mỉ. Để có thể hoàn chỉnh chiếc Cover Letter một cách hiệu quả, bạn hãy lưu ý những vấn đề sau:

Cảm ơn người quản lý tuyển dụng đã xem xét sơ yếu lý lịch và thư xin việc của bạn

Khái quát lại lý do tại sao bạn là một ứng viên tiềm năng

Lịch sự yêu cầu họ gửi cho bạn lời mời phỏng vấn

Bước 6: Khép lại Cover Letter bằng một màn chào kết thúc chuyên nghiệp

Ký tên vào thư xin việc của bạn với một lời chào kết thúc chuyên nghiệp:

Tôi – Em cảm ơn

Trân trọng – Trân trọng cảm ơn

Chân thành cảm ơn – Xin chân thành cảm ơn

Sau cùng, bạn hãy tạo hai khoảng cách giữa lời chào và nhập tên đầy đủ của bạn.

Bước 7: Kiểm tra lại Cover Letter

Định dạng thư xin việc của mình đã đúng chưa?

Một Cover Letter chuyên nghiệp sẽ có 200-350 từ được sắp xếp trong một khoảng trống trên một trang A4. Kiểu phông chữ phải đồng nhất, mức độ chênh lệch không quá nhiều. Khoảng cách lề tạo cảm giác thuận mắt nhất của thư xin việc là từ 1’’ – 1,5’’.

Rà soát nội dung và các lỗi cần thiết

Văn phong – giọng điệu trong thư xin việc là một yếu tố quan trọng. Lưu ý rằng bạn không nên viết thư xin việc một cách quá trang trọng. Sự nhầm tưởng này không làm cho Cover Letter của bạn chuyên nghiệp hơn. Mặt khác, nó lại khiến cho thư xin việc trở nên cứng nhắc và khó để nắm bắt các thông tin.

Tránh dùng các danh ngữ sáo rỗng, chẳng hạn như “suy nghĩ khách quan” và “sức mạnh tổng hợp”

Chọn các từ ngữ đơn giản, không chứa nhiều sắc thái quá trang trọng

Nếu phát hiện câu cú quá dài dòng, hãy lượt bớt những thông tin không quan trọng. Nếu nhận ra cách diễn đạt quá lủng củng, hãy sửa lại ngay để thông điệp về thông tin của bạn được nhà tuyển dụng nắm bắt một cách tốt nhất.

Gợi ý các mẫu template Cover letter/mẫu thư xin việc

Tăng hiệu quả ứng tuyển bằng cách tạo CV Online hiệu quả trên TopDev

Tips lời khuyên giúp nhà tuyển dụng phỏng vấn ứng viên hiệu quả

Cách thiết lập và duy trì (networking) hiệu quả

Bài Tập Viết Lại Câu Điều Kiện Trong Tiếng Anh Cách Viết Lại Câu Điều Kiện

I. Phân dạng bài tập viết lại câu điều kiện

1. Dạng chia động từ

Đây là dạng bài câu điều kiện đơn giản và dễ làm nhất, thông thường đề sẽ cho một vế đã chia sẵn động từ, bạn có dựa vào thì trong câu trước hoặc dịch nghĩa hoặc suy luận tùy vào độ khó dễ khác nhau.

Ví dụ: If I finished fixing the computer, I (will) continue playing the game.

→ Trong trường hợp này thì ta thấy động từ ở vế “if” ở thì quá khứ đơn nên động từ “will” cần được chia sẽ là “would” (quá khứ của từ will).

Như đã đề cập ở trên ngoài việc cho biết thì ở một vế thì sẽ có trường hợp đều trống cả 2 động từ 2 vế. Lúc này bạn cần phải dịch nghĩa của câu, nếu sự việc diễn tả những hành động xảy ra trong quá khứ thì ta dùng câu điều kiện loại 3. Trong trường hợp nghĩa của câu thể hiện một mong muốn, yêu cầu hoặc sự việc nào đó chắc chắn khó mà xảy ra được thì dùng loại 2, nếu có khả năng xảy ra thì dùng câu điều kiện loại 1.

Ví dụ: If she (attend) the party, she (meet) her idol.

→ Bởi vì cả 2 vế động từ đều cần được chia thì nên ta sẽ dịch nghĩa để xác định chính xác. Ở đây khi dịch nghĩa nó thể hiện một sự kiện ở quá khứ “Nếu cô ta tham dự bữa tiệc thì cô ta đã được gặp thần tượng của mình”. Sự việc ở quá khứ ta áp dụng cấu trúc câu điều kiện loại 3

→ If she attended the party, she would have met her idol.

2. Dạng viết lại câu dùng if

Cách nhận dạng đó là người ta để các liên từ nối giữa 2 vế câu như: so, that’s why, because.

Những mẹo làm bài nhanh mà không cần hiểu nghĩa hoàn toàn:

+ Nếu cả 2 vế trong câu sử dụng liên từ đều chia ở thì tương lai đơn thì ta dùng cấu trúc câu điều kiện loại 1 (chú ý không cần phủ định mệnh đề trong câu)

+ Nếu một vế thì hiện tại còn một vế ở thì tương lai hoặc hiện tại thì ta vẫn sử dung if loại 2 (chú ý lúc này ta cần phủ định lại mệnh đề trong câu)

+ Nếu 2 vế có một thì quá khứ thì ta dùng câu điều kiện loại 3

+ Trong câu có các liên từ nếu phủ định rồi thi khi viết cấu trúc if ta bỏ “not” và ngược lại

+ Xuất hiện từ because ở vế nào ta thay thế bằng từ “if” ở vế đó.

+ Nếu xuất hiện các từ như: so hoặc that’s why thì ta để từ “if” ở vế còn lại trong câu.

Một số ví dụ minh họa

E.g: I did not buy that because it was not discounted.

→ If it had discounted, I would have bought.

E.g: She doesn’t like spicy food, so she doesn’t eat any food at the party.

→ If she liked spicy food, she would eat any food at the party.

3. Dạng viết câu điều kiện đối (từ if sang unless và ngược lại)

Cách làm khá đơn giản bởi vì bạn chỉ cần hiểu rõ là if … not = unless là được.

E.g: If I did not like singing, I would not join this club.

→ Unless I liked singing, I would not join this club.

E.g: If he doesn’t apologize to me, I won’t be on his team.

→ Unless he apologizes to me, I won’t be on his team.

4. Dạng viết lại câu từ cấu trúc có “without” sang cấu trúc có “if”

Tương tự như Unless thì without cũng mang nghĩa là nếu không thì, vì thế mà ta cũng dùng if… not để làm.

E.g: Without the air, every creature on earth will be extinct.

→ If there is no air, every creature on earth will be extinct.

5. Dạng viết lại câu đổi từ câu có Or, otherwise sang câu điều kiện if

Cấu trúc dạng này thường là: Câu mệnh lệnh yêu cầu + or/ otherwise + S + will …

Cách làm dạng này thường sẽ bắt đầu bằng “If you don’t” và bỏ các từ or/otherwise ra khỏi câu.

E.g: Listen, or you won’t follow the teacher’s lecture( Lắng nghe nào, hoặc là bạn sẽ không theo kịp bài giảng của giáo viên)

→ If you don’t listen, you won’t follow the teacher’s lecture. (Nếu bạn không lắng nghe thì bạn sẽ không theo kịp bài giảng của giáo viên)

6. Dạng viết lại câu mà đổi từ cấu trúc “But for” sang câu điều kiện if

Cách làm dạng này ta chỉ cần sử dụng “if it weren’t for” mà thay thế cho từ “but for” ở trong câu, còn những từ còn lại ta giữ nguyên không đổi.

E.g: But for your car, I would be late for the meeting.

→ If it weren’t for your car, I would be late for the meeting.

Ngoài ra đôi khi còn có các dạng câu điều kiện ám chỉ:

Provided (that), providing (that) mang nghĩa miễn là cũng bằng với “if”

In case: mang nghĩa là phòng khi.

II. Cách viết lại câu điều kiện

Cách nhận dạng: dựa vào các liên từ nối giữa 2 vế câu như: so, that’s why, because.

Những mẹo làm bài nhanh trong trường không hiểu nghĩa hoàn toàn:

Nếu cả 2 vế trong câu sử dụng liên từ đều chia ở thì tương lai đơn thì ta dùng cấu trúc câu điều kiện loại 1 (chú ý không cần phủ định mệnh đề trong câu)

Nếu một vế thì hiện tại còn một vế ở thì tương lai hoặc hiện tại thì ta vẫn sử dung if loại 2 (chú ý lúc này ta cần phủ định lại mệnh đề trong câu)

Nếu 2 vế có một thì quá khứ thì ta dùng câu điều kiện loại 3

Trong câu có các liên từ nếu phủ định rồi thi khi viết cấu trúc if ta bỏ “not” và ngược lại

Xuất hiện từ because ở vế nào ta thay thế bằng từ “if” ở vế đó.

Nếu xuất hiện các từ như: so hoặc that’s why thì ta để từ “if” ở vế còn lại trong câu.

Một số ví dụ minh họa

E.g: I did not buy that because it was not discounted.

→ If it had discounted, I would have bought.

E.g: She doesn’t like spicy food, so she doesn’t eat any food at the party.

→ If she liked spicy food, she would eat any food at the party.

III. Cách để vị trí từ “will/would” sao cho phù hợp nhất

1. “Will” đứng ngay sau if

Rất hiếm khi gặp trường hợp mà câu điều kiện lại xuất hiện từ will ngay liền kề trong vế if như vậy. Tuy nhiên cũng phòng ngừa một số trường hợp đặc biệt trong các bài thi. Sử dụng “will” trong vế if nhằm nhấn mạnh sự việc không diễn ra trong thực tại mà là ở sau này, về sau.

Ví dụ khi ta so sánh 2 câu điều kiện như sau:

Câu 1: If it’s convenient for you, we will someday travel together.

(Nếu nó thuận tiện với bạn thì chúng ta sẽ chọn một ngày nào đó để đi du lịch cùng nhau)

Câu 2: If it will be convenient for you, we will someday travel together.

(Nếu bạn thấy thuận tiện thì chúng ta sẽ chọn một ngày nào đó để đi du lịch cùng nhau)

→ Mặc dù dịch nghĩa thuần ta cảm thấy nó không khác gì nhau, tuy nhiên thực chất ở câu 2 người nói đang hàm ý không phải là bây giờ mà là sau này mới tính đến chuyện đi du lịch.

2. “Will/ would” đứng ngay sau if

→ Thể hiện sự bằng lòng chấp thuận hoặc không vừa ý của người nói.

+ Khi mong muốn được giúp đỡ, thực hiện lời nhờ vả của người khác.

Ví dụ 1:

Câu hỏi: Do you want me to turn off the air conditioner in your room?

(Bạn có muốn tôi tắt máy lạnh trong phòng cho bạn không?)

Trả lời: Yes, if you will/ would (vâng, xin anh vui lòng)

Ví dụ 2: If you will/ would wait in the lobby, I will inform my boss.

(Bạn vui lòng đợi ở sảnh, tôi sẽ đi thông báo với sếp của mình)

+ Khi đề cập đến một ai khác

Ví dụ: If she will/would/could only study hard, I am sure she’d pass this exam.

(Nếu cô ấy chịu cố gắng học tập hơn nữa, tôi chắc chắn rằng cô ta sẽ đậu kì thi.)

+ Trong các bài viết trang trọng, lịch sự, nhã nhặn

Ví dụ: I’d feel very happy, if you will/would take me to the airport now.

(Tôi sẽ cảm thấy rất là hạnh phúc, nếu anh vui lòng đưa tôi đến sân bay ngay bây giờ)

+ Trong những câu giao tiếp hàng ngày thể hiện cảm xúc bằng lòng, thuận ý hoặc trái ý lẫn nhau

Ví dụ: If you accept this term, we will/would sign this contract agreement.

(Nếu bạn chấp nhận điều khoản này, chúng tôi bằng lòng ký kết thỏa thuận hợp đồng này.)

IV. Bài tập viết lại câu điều kiện

I. Complete each of the following sentences so that it means the same as the sentence before 

1. She doesn’t live in London because she doesn’t know anyone there

→ She’d ……………………………………………………………….

2. I can’t live in the country because I can’t find a job there

→ I’d ………………………………………………………………..

3. I don’t have a spare ticket. I can’t take you to the concert

→ If I …………………………………………………………………

4. The schoolchildren sowed some seeds, but they forgot to water them so they didn’t grow.

→ If the children ………………………………………………………..

5. They don’t understand the problem. They won’t find a solution

→ If they …………………………………………………………….

6. He sits around too much. He isn’t fit.

→ If he ………………………………………………………………

7. Carol didn’t answer the phone because she was studying..

→ If Carol ……………………………………………………

8. Rita is exhausted today because she didn’t get any sleep last night.

→ If Rita ………………………………………………………

9. She’s very thin; perhaps that’s why she feels cold so much.

→ If she …………………………………………………….

10. He never polishes his shoes, so he never looks smart

→ If he ……………………………………………………..

11. He can’t park near his office; that’s why he doesn’t come by car

→ If he ……………………………………………………..

12. My house is guarded by two big dogs. That’s the only reason it isn’t broken into every night

→ If my house …………………………………………………………

13. The flats are not clearly numbered, so it is very difficult to find anyone.

→ If the flats …..………………………………………………………..

14. I don’t know her e-mail address, so I can’t tell you

→ If I …………………………………………………………………….

15. She works in the evening. She has no time to play with her children

→ If she ………………………………………………………………….

16. I don’t want them to be upset, so I’ve decided not to tell them what happened.

→ They ……………………………………………………………..

17. I am not tall enough to join the basketball team

→ If I ……………………………………………………………………

18. He doesn’t see the signal so he doesn’t stop his car

→ If he ………………………………………………………………….

19. Peter gets bad marks because he doesn’t prepare his lessons well

→ If Peter ………………………………………………………………

20. Mary doesn’t have enough money. She can’t buy a new car.

→ If Mary ………………………………………………………………

21. Go right now or you’ll be late for the train.

→ If you………………………………………………………………….

22. He doesn’t apply for the job because he doesn’t have enough qualifications.

→ If he ………………………………………………………………….

23. Hurry up, or we will be late for the exam.

→ If we …………………………………………………………………

24. They do not understand you because you do not often talk to them.

→ If you …………………………………………………………………

25. Because you speak English unnaturally, they do not understand you.

→ If you …………………………………………………………………

ĐÁP ÁN

1. She’d live in London if she knew someone there.

2. I’d live in the country if I could find a job there.

3. If I had a spare ticket, I’d take you to the concert.

4. If the schoolchildren watered some seeds, they would grow.

5. If they understood the problem, they’d find the solution.

6. If he didn’t sit around too much, he’d be fit.

7. If Carol hadn’t been studying, she’d have answered the phone.

8. If Rita had got some sleep last night, she wouldn’t be exhausted today.

9. If she weren’t/wasn’t too thin, she wouldn’t feel cold so much.

10. If he polished his shoes, he’d look smart.

11. If he could park near his office, he’d come by car.

12. If my house were/was guarded by two big dogs, it’d be broken into every night.

13. If the flats were clearly numbered, it’d be easy/wouldn’t be difficult to find someone/anyone.

14. If I knew her e-mail address, I could tell you.

15. If she didn’t work in the evening, she’d have time to play with her children.

16. They’d be upset if I told them what happened.

17. If I were/was tall enough, I would join the basketball team.

18. If he saw the signal, he’d stop his car.

19. If Peter prepared his lessons well, he wouldn’t get bad marks/would get good marks.

20. If Mary had enough money, she’d buy a new car.

21. If you don’t go right now, you’ll be late for the train.

22. If he had enough qualifications, he’d apply for the job.

23. If we don’t hurry, we’ll be late for the exam.

24. If you often talked to them, they’d understand you.

If you spoke English naturally, they’d understand you.

II: Chia từ trong ngoặc theo thì hợp lý của từng câu

Đáp án

1. If I meet him, I will tell him to come see you immediately

2. If Julia had repaired this old computer, he could have used it for another two years.

3. If I were you, I would go to that seminar for more expertise.

4. You can do everything more perfectly if you listen to what I say.

5. If he wins the contest this time, he will be very rich…

6. If she worked lazily, she would be fired.

8. If it rains heavily, everyone has to postpone flight to Tokyo.

9. If I had known that you felt tired, I would have come to drive you.

10. If Jack cleans his house clean, he will be rewarded with candy from his mother.

11. If I had a wish, I would wish I had lots of money.

12. If he loves me, he will do anything to conquer me.

13. If I see where your watch is, I will notify you immediately.

14. If she had won that test, she would have a good car.

15. If I had agreed to go to the party last night, I would have met my former boss.

16. I will prepare everything perfect for the party if you pay me high rent.

17. My family would have gone to the resort if the weather hadn’t been so bad today.

18. If you give me a reasonable discount, I will buy these goods in bulk.

19. Lisa would feel very happy if her boyfriend showed up suddenly at the party.

20. If you did not send an invitation to them, they would not come to this party.

21. If John speaks Chinese well, he will have the opportunity to attend a meeting with the Chinese partner.

22. He would never have known this secret if his mother had not revealed it so soon.

23. Rose will be left behind in her travels if she continues to rest like this.

24. If you lend me money, I’ll buy a new phone for work.

25. You will be honored to contribute to the completion of this project if you put effort into it.

26. Mary will visit her hometown in March if she does not have any unexpected work.

27. If I were you, I would not accept becoming his subordinate.

28. If you didn’t help me with this project, I wouldn’t be able to finish it so well.

29. He will be fined if he continues to answer the phone while driving.

30. You will feel more excited if you join this concert.

III. Viết lại các câu sau theo cấu trúc câu điều kiện

1. She cannot cook because she feels very tired today.

2. He was so timid in love, so he lost her.

3. Jane helps me survey the market, so I plan to share a commission with her.

4. You cannot understand me because you are a rich man.

5. Tim drinks too much alcohol every day, that’s why he is hospitalized for treatment.

6. Kate likes K-pop music, so she spends the money to buy tickets for the concert.

7. He has many beloved girls, that’s why he becomes so arrogant.

8. My health improves better because I exercise daily.

9. I didn’t eat dinner with everyone, so I feel very hungry now.

10. He got fired because he was too lazy.

11. Stay away from this place or I’ll report the area’s security.

Advertisement

12. You always complain about everything that happens in your life, that’s why I never want to work in a team with you.

13. Follow the instructions or you will ruin everything.

14. People will not go camping in this stormy weather.

15. I love art, that’s why I organized this exhibition.

Đáp án:

1. If she didn’t feel very tired today, she could cook.

2. If he hadn’t been so timid in love, he wouldn’t lose her.

3. If Jane didn’t help me survey the market, I wouldn’t plan to share a commission with her.

4. If you weren’t a rich man, you could understand me.

5. If Tim didn’t drink too much alcohol every day, he wouldn’t be hospitalized for treatment.

6. If Kate didn’t like K-pop music, she wouldn’t spend the money to buy tickets for the concert.

7. If he hadn’t many beloved girls, he wouldn’t become so arrogant.

8. If I didn’t exercise daily, I wouldn’t improve my health better.

9. If I had eaten dinner with everyone, I wouldn’t feel very hungry now.

10. If he hadn’t been too lazy, he wouldn’t have gotten fired.

11. If you stayed away from this place, I wouldn’t report the area’s security.

12. If you didn’t complain about everything that happened in your life, I would work in a team with you.

13. If you didn’t follow the instructions, you would ruin everything.

14. If it weren’t stormy, people would go camping.

15. If I didn’t love art, I wouldn’t organize this exhibition.

Bài tập IV: Choose the correct answer

A. hadn’t

B. hadn’t been

C. wouldn’t be

D. wasn’t

A. wouldn’t have been

B. would have been

C. wouldn’t be

D. would be

A. were asked

B. would ask

C. had been asked

D. asked

A. she has done

B. she had done

C. she does

D. she did

A. stole

B. have stolen

C. were to steal

D. steal

A. would have been / hadn’t lied

B. would be / didn’t lie

C. will be / don’t lie

D. would be / hadn’t lied

A. would invest

B. invested

C. had invested

D. invests

A. could have climbed

B. climb

C. is climbing

D. climbed

A. climbed

B. could climb

C. is climbing

D. climb

ĐÁP ÁN

1B; 2A; 3A; 4B; 5D; 6A; 7B; 8C; 9A; 10B

Bài V.

1. If she knew someone in London, she would live there.

2. If I had a spare ticket, I could take you to the concert.

3. If the children water the seeds, they will grow.

4. If they understand the problem, they will find a solution.

5. If Carol hadn’t been studying, she would have answered the phone.

6. If Kathy had gotten some sleep last night, she wouldn’t be exhausted today.

7. If he could park near his office, he would come by car.

8. If the flats are clearly numbered, it would not be difficult to find any one

9. If I knew her email address , I would tell you.

10. If she didn’t work in the evening, she would have time to play with her children.

ĐÁP ÁN 

1. tell;

2. don’t change

3. wouldn’t have bought

4. hung;

5. would be

6. would have brought

7. would have been

8. wouldn’t have printed

9. wouldn’t buy

10. would drive

Bài 6: Viết lại câu sao cho nghĩa không đổi

1. She feels lonely because she is an only child.

→ If …………………………………………………….

2. Tim drinks too much alcohol every day, that’s why he has a lot of stomach problems.

→ If …………………………………………………….

3. I didn’t have breakfast, so I am hungry now.

→ If …………………………………………………….

4. The weather won’t rain. We will go camping.

→ If …………………………………………………….

5. She loses weight quickly because she does exercise regularly.

→ If …………………………………………………….

6. Jane didn’t help me, so I didn’t respect her a lot.

→ If …………………………………………………….

7. Hurry up, or you will miss the train.

→ If …………………………………………………….

8. He will go out with his friends. He will pass the exam.

→ If …………………………………………………….

9. Without your help, I couldn’t find the way to school.

→ If …………………………………………………….

10. But for her busyness, she would come to the class.

→ If …………………………………………………….

11. Shut up, otherwise, you can’t follow the lesson.

→ If …………………………………………………….

12. But for the rain, we would have a good picnic.

→ If …………………………………………………….

13. Unless he apologizes to me, I won’t talk to him.

→ If …………………………………………………….

14. She wasn’t sick. She couldn’t take part in the activity.

→ If …………………………………………………….

15. She doesn’t like spicy food, so she doesn’t eat any food at the party.

→ If …………………………………………………….

Đáp án

1. If she weren’t an only child, she wouldn’t feel lonely.

2. If Tim didn’t drink too much alcohol, he wouldn’t have a lot of stomach problems.

3. If I had had breakfast, I wouldn’t be hungry now.

4. If the weather rains, we won’t go camping.

5. If she did exercise regularly, she would lose weight quickly.

6. If Jane had helped me, I would have respected him a lot.

7. If you don’t hurry, you will miss the train.

8. If he passes the exam, he will go out with his friends.

9. If you didn’t help me, I couldn’t find the way to school.

10. If it weren’t for her busyness, she would come to the class.

11. If you don’t shut, you can’t follow the lesson.

12. If it weren’t for the rain, we would have a good picnic.

13. If he doesn’t apologize to me, I won’t talk to him.

14. If she had been sick, she couldn’t have taken part in the activity.

15. If she likes spicy food, she would eat some food at the party.

V. Bài tập viết lại câu điều kiện loại I

1. We’ll have a nap after lunch. We’ll be sleepy.

We’ll have a nap after lunch if we ……………………. sleepy.

2. I won’t know his phone number. I won’t be able to give him a ring.

If I …………………………… his phone number, I won’t be able to give him a ring.

3. John will be at work. He won’t go with us.

As long as John ………………… at work, he won’t go with us.

4. He won’t like the monitor. He can send it back to the shop.

Provided that he …………………. the monitor, he can send it back to the shop.

5. We won’t help you. We won’t have enough time.

We won’t help you if we …………………. enough time.

6. You will choose some other hotel. You won’t be happy about it.

You will choose some other hotel unless you …………….. happy about it.

7. Take up this course. You will like it.

If you …………………….. this course, you will like it.

8. Don’t tell your parents. They will be surprised.

Unless you ……………………….. your parents, they will be surprised.

9. You won’t eat anything. You’ll be hungry.

If you …………………………. anything, you’ll be hungry.

10. We’ll set off tomorrow. The weather will be good.

We’ll set off tomorrow on condition that the weather ………………….. good.

Đáp án:

1. We’ll have a nap after lunch if we are sleepy.

2. If I don’t know his phone number, I won’t be able to give him a ring.

3. As long as John is at work, he won’t go with us.

4. Provided that he doesn’t like the monitor, he can send it back to the shop.

5. We won’t help you if we don’t have enough time.

6. You will choose some other hotel unless you are happy about it.

7. If you take up this course, you will like it.

8. Unless you tell your parents, they will be surprised.

9. If you don’t eat anything, you’ll be hungry.

10. We’ll set off tomorrow on condition that the weather is good .

VI. Bài tập tự luyện về câu điều kiện

Exercise 1. Tìm lỗi sai và sửa.

1. If there was a ban on cigarette, less people would smoke cigarette.

2. If the tax rate on junk food had increased, people would likely to prefer making food at home.

3. If schools administered with any teachers, disorder would arise.

4. If uncensored commercials had been banned, the crime rate would be seized from rising.

5. If computers replaced teachers in the classroom, learning would have been less effective.

Exercise 2. Chọn đáp án đúng.

1. If they had gone for a walk, they ……………………. the lights off.

A. had turned

B. would have turn

C. would turn

D. would have turned

2. Would you mind if I ……………………. the window?

A. closed

B. closing

C. had closed

D. would close

3. If you had tried your best, you ……………………. disappointed about the result now.

A. won’t be

B. wouldn’t be

C. wouldn’t have

D. wouldn’t have been

4. If I had enough money, ……………………..

A. I will buy that house.

B. I’d have bought that house.

C. I could buy that house.

D. I can buy that house.

5. I didn’t listen to him and I didn’t succeed.

A. If I listened to him, I would have succeeded.

B. If I had listened to him, I’d have succeeded.

C. If I had listened to him, I would succeed.

D. If I listened to him, I would succeed.

Exercise 3. Chọn đáp án đúng.

1. ……………………., he would not have had the accident yesterday.

A. If Peter driven more carefully

B. If had Peter driven more carefully

C. Had Peter driven more carefully

D. If Peter not had driven more carefully

2. ……………………. I rich, I would help you.

A. Were

B. Was

C. Am

D. Been

3.……………………. you run into Peter, tell him to call me.

A. Are

B. Should

C. Been

D. Will

4. Had I known her, I……………………. friend with her.

A. make

B. would make

C. will make

D. would have made

5. Were I……………………. learn Russian, I would read a Russian book.

A. to

B. for

C. in

D. with

Exercise 4. Chọn đáp án đúng.

1. I’ll help you if ……………………..

A. you told me the truth.

B. you tell me the truth.

C. you will tell me the truth

D. you have told me the truth.

2. I have to work tomorrow morning, so I can’t meet you.

A. If I don’t have to work tomorrow morning, I can meet you.

B. If I didn’t have to work tomorrow morning, I could meet you.

C. I could meet you if I don’t have to work tomorrow morning.

D. I can meet you if I didn’t have to work tomorrow morning.

3. You drink too much coffee, that’s why you can’t sleep.

A. If you drank less coffee, you would be able to sleep.

B. You drink much coffee and you can sleep.

C. You wouldn’t sleep well if you hadn’t drink any coffee.

D. You can sleep better without coffee.

5. If I had time, I ……………………. shopping with you.

A. went

B. will go

C. would go

D. would have gone

6. If my father ……………………. me up, I’ll take the bus home.

A. doesn’t pick

B. don’t pick

C. not pick

D. picks

Exercise 5: Make conditional sentences:

1. Keep silent or you’ll wake the baby up.

→ If you don’t keep silent, you will wake the baby up.

2. Stop talking or you won’t understand the lesson.

→ If………………………………………..….…….

3. I don’t know her number, so I don’t ring her up.

→If………………………………………..….……..

4. I don’t know the answer, so I can’t tell you.

→ If …………………………………………….………..

5. We got lost because we didn’t have a map.

→ If …………………………………….……..…….……

6. Susan felt sick because she ate four cream cakes.

→……………………………………………..……

8. He lost his job because he was late every day.

→………………………………………………………

9. Peter is fat because he eats so many chips.

→…………………………………………………………..

10. Robert got a bad cough because he started smoking cigarettes.

→………………………………..…..

Exercise 6. Rewrite the following sentences:

1. He can’t go out because he has to study for his exam.

2. She is lazy so she can’t pass the exam.

If…………………………………………………………

3. He will pay me tonight; I will have enough money to buy a car.

4. He smokes too much; that’s why he can’t get rid of his cough.

5. She is very shy, so she doesn’t enjoy the party.

6. I will get a work permit. I will stay for another month.

7. He doesn’t take any exercises. He is so unhealthy

9. Study hard or you won’t pass the exam.

10. Don’t be impatient or you will make mistakes.

11. I didn’t eat lunch, I feel hungry now.

12. I only come if they invite me.

13. He didn’t revise all his lessons, he failed the exam.

14. The park is over there, only 5 minutes’ walk.

15. Leave me alone or I’ll call the police.

16. If you arrive at the office earlier than I do, please turn on the air-conditioner.

17. The children don’t go to school in the snowy weather.

18. He died so young; otherwise, he would be a famous musician by now.

19. You must tell me the whole truth or I won’t help you.

20. The car breaks down so often because you don’t take good care of it.

21. He is very bad-tempered, that’s why his wife left him soon after marriage.

22. Don’t tell lies to your boss or you’ll be fired at once.

23. She got married at such an early age: otherwise, she would be at university now.

Cách Viết Thư Từ Chối Phỏng Vấn Bằng Tiếng Anh

Cấu trúc cần có khi viết thư từ chối phỏng vấn bằng tiếng Anh

Cũng như cách bạn nộp đơn ứng tuyển vào công ty, khi viết đơn từ chối bất cứ vị trí nào cũng hãy thể hiện một nội dung chuyên nghiệp với bố cục rõ ràng. Nó sẽ giúp bạn xây dựng được ấn tượng tốt trong mắt nhà tuyển dụng và biết đâu bạn có thể quay lại công ty ở một vị trí khác trong tương lai. Trên hết, nó giúp tiết kiệm thời gian và công sức chờ đợi của cả hai phía. Theo đó, bố cục email sẽ gồm có:

Tiêu đề email: Có 2 cách để bạn viết thư từ chối nhà tuyển dụng. Nếu bạn trả lời trực tiếp trên email mời phỏng vấn nhà tuyển dụng gửi đến thì không cần có tiêu đề. Trong trường hợp bạn viết một email mới, cần viết tiêu đề một cách ngắn gọn, rõ ràng, khái quát được mục đích bạn viết bức thư này. Chẳng hạn “Thank you for the interview letter”, “Reply for the interview invitation”,…

Lời chào và cảm ơn: Đây là yếu tố cực kỳ cần thiết và cũng là cách mở đầu bức thư của bạn. Gửi lời chào trực tiếp đến người gửi thư phỏng vấn cho bạn hoặc chức danh vị trí của họ – Dear HR Manager,… để thể hiện sự tôn trọng với người đọc.

Thank you very much for the interview invitation at A Company. I appreciate being considered as a candidate with the B position.

I’m grateful for the opportunity to interview at A Company with the B position.

Trình bày lý do từ chối phỏng vấn: Đây là nội dung chính của bức thư. Có thể có nhiều lý do khác nhau khiến bạn quyết định từ chối lời mời, nhưng không ai biết được trong tương lai bạn có thể gặp lại công ty ở thời điểm nào đó, nên cách tốt nhất là hãy giữ lại ấn tượng tốt đẹp trong nhau. Hãy cố gắng lựa chọn một lý do từ chối nhẹ nhàng và đủ sức thuyết phục.

Gửi lời cảm ơn và lời chúc đến nhà tuyển dụng để kết thúc bức thư.

Thank you again and hope you will find a suitable candidate as soon as possible.

I wish you all the best in your search for a candidate.

Một số lưu ý khi viết thư từ chối phỏng vấn bằng tiếng Anh

Bạn nên cố gắng xem xét thật kỹ và sớm nhất lời mời phỏng vấn, và nếu không muốn tiếp nhận phỏng vấn hãy phản hồi bằng thư từ chối sớm nhất có thể, tốt nhất là trong khoảng 24 giờ. Việc này sẽ giúp nhà tuyển dụng tìm được ứng viên khác và tiến hành phỏng vấn, tránh lãng phí thời gian chờ đợi của cả 2 bên.

Về lý do từ chối, như đã nói ở trên, đừng đưa ra một lý do quá khách quan và không có gì đảm bảo tính xác thực của nó, như tin đồn về môi trường công ty không tốt hay phúc lợi công ty còn thấp,… Những lý do này sẽ rất dễ khiến bạn rơi vào “blacklist” của công ty và nó thật sự không tốt cho tương lai của bạn sau này.

Văn phong sử dụng trong bức thư cần lịch sự và chuyên nghiệp nhất có thể. Điều này không chỉ giúp bạn xây dựng ấn tượng tốt trong mắt nhà tuyển dụng mà biết đâu, trong tương lai khi bạn quay lại công ty ở một vai trò khác và điều này sẽ không gây cản trở đến công việc của bạn.

Ngoài ra, nếu được, bạn hoàn toàn có thể giới thiệu một ứng viên khác cho công ty. Hãy đưa ra vài thông tin cơ bản về ứng viên này cũng như để lại cách thức liên lạc trong bức thư. Nhà tuyển dụng sẽ quyết định việc lựa chọn và tiến hành các bước tiếp theo.

Một số mẫu email tham khảo

Mẫu 1:

Dear Ms. Han – HR Manager of A Company,

I’m very appreciative of the interview opportunity for Content Marketing and learning more about your organization.

However, I regret that I have to deny this opportunity at this time. Because I was offered and accepted a job at another company, so I’m respectfully declining this offer.

Thank you again and hope you will find a suitable candidate as soon as possible.

Best regards,

Mẫu 2:

Dear Ms. Jennie,

Thank you so much for reaching out and send me the interview invitation,

However, I would like to withdraw my application for this position because of personal reasons.

I will keep this role in mind and refer anyone who may be a good match.

Thank you again for considering me for this position. Please do not hesitate to get in touch if you have any questions.

Thanks and Best regards,

Top 11 Kính Râm Chống Tia Uv Tốt Nhất Giúp Bảo Vệ Đôi Mắt Một Cách Hoàn Hảo

Tia UV là gì?

Tia UV hay còn được gọi là tia tử ngoại, tia cực tím, do ánh sáng mặt trời phát ra có sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn ánh sáng nhìn thấy nhưng dài hơn tia X. Tia UV được chia làm 3 loại dựa theo bước sóng:

– UVA: Bước sóng từ 380 – 315nm

– UVB: Bước sóng từ 315 – 280nm, là tia kích thích quá trình chuyển hóa Melanin (sắc tố da) làm cho da đen và sạm đi

– UVC: Bước sóng dưới 280nm, là tia ngắn có tính tiệt trùng.

Tác hại của tia UV đến mắt

– UVA: là tia có bước sóng dài nhất nên lượng bức xạ tia tử ngoại chiếm đến 97%. Nếu tiếp xúc thường xuyên với tia này có thể dẫn đến viêm giác mạc, đục thủy tinh thể, tổn thương võng mạc, thoái hóa điểm vàng.

– UVB: tuy có bước sóng ngắn hơn tia UVA nhưng tia UVB vẫn mang những tiềm ẩn gây các bệnh về giác mạc như viêm giác mạc, hát kết mạc, mộng.

– UVC: mặc dù có tầng ozone giữ lại nhưng vì môi trường hiện đang bị tác động mà tầng ozone trở nên mỏng đi, dẫn đến tia UVC vẫn xuyên qua được gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Nên chọn loại kính râm nào để chống tia UV tốt nhất?

Tỷ lệ cắt tia UV

Để hạn chế tối đa tia UV truyền vào mắt thì loại kính được sử dụng cần có tỷ lệ cắt tia UV cao. Một số kính râm chống tia UV có mô tả bước sóng (nm) của tia cực tím có thể cắt dưới dạng ký hiệu “UV+số”. Do đó để biết được loại kính râm đó có thể cắt được tia cực tím ở mức nào chỉ cần xem chỉ số mô tả của kinh là có thể chọn được.

Ví dụ: kính râm có chỉ số UV400, chỉ số này cho thấy có khả năng cắt tất cả các tia cực tím có bước sóng lên đến 400nm.

Tròng kính sáng màu

Những loại kính râm tối màu thường được sử dụng để làm giảm độ chói, tuy nhiên độ tối màu của kính râm không tỷ lệ thuận với hiệu suất chống tia cực tím. Do đó, lựa chọn những loại kính có tròng màu càng sáng càng giúp gia tăng hiệu quả chống tia cực tím.

Tròng kính có độ che phủ tốt

Tia cực tím không chỉ đến từ phía trên mà còn từ phản xạ dưới mặt đất. Để an toàn hơn bạn nên chọn tròng kính có độ che phủ lớn. Những tròng kính hình Oval hoặc hình cánh bướm là lựa chọn phổ biến để vừa đảm bảo độ che phủ lại vừa hợp thời trang.

Top 10 kính râm chống tia UV tốt nhất giúp bảo vệ mắt hoàn hảo Kính Râm Chống Nắng Vigcom

Đến từ thương hiệu Vigcom của Hàn Quốc, loại kính râm unisex này phù hợp với các bạn trẻ cá tính và mạnh mẽ.

Ưu điểm

– Gọng kính được làm bằng hợp kim bọc bởi lớp nhựa cao cấp bên ngoài, hạn chế tối đa gãy vỡ, biến dạng sau thời gian dài sử dụng.

– Có khả năng phân cực, hạn chế tối đa hiện tượng lóa mắt khi đi dưới nắng gắt.

– Chỉ số tia UV400, chống được UVB, UVA.

Kính Râm Chống Ánh Sáng Xanh TS Protective Anti-Blue-Ray Glasses

Thuộc thương hiệu Xiaomi, có thiết kế giống kính cận với tròng trong suốt và gọng viền đen, thích hợp với những bạn không thích đeo kính râm tối màu.

Ưu điểm

– Tròng kính với 3 chất liệu nano, giúp ngăn ngừa 35% ánh sáng xanh, giảm khô mắt, mỏi mắt khi tiếp xúc với màn hình điện tử, đồng thời cũng chống lóa, chống chói giúp nhìn hình ảnh rõ nét hơn.

– Gọng kính PEI có khả năng chịu nhiệt cao, ngăn ngừa được sự biến dạng, phai màu.

– Chỉ số UV400, chống tia UVB, UVA 100%.

– Trọng lượng nhẹ, dễ đeo.

Kính Râm Phân Cực Chống Tia UV Pantino

Thuộc mẫu mắt kính phân cực của thương hiệu Pantino đến từ Hàn Quốc.

Ưu điểm

– Gọng kính bằng hợp kim đặc biệt, phù hợp với mọi khuôn mặt.

– Có khả năng chống xước, chống lóa, rơi vỡ.

– Chống được tia UVA, UVB mạnh mẽ.

– Mức giá tầm trung dễ mua.

Kính Râm Nữ Jubilant

Thuộc thương hiệu Jubilant, được phát triển độc và quyền bởi tập đoàn AR Group JSC Việt Nam – tập đoàn phân phối mắt kính hàng đầu Việt Nam.

Ưu điểm

– Gọng kính làm từ 100% Titanium, kết hợp với lớp nhựa Acetate, có độ bền cao, và tạo cảm giác sử dụng thoải mái.

– Tròng kính Polycacbonate, bao phủ 8 lớp chống tia UV đạt chuẩn quốc tế, đồng thời có khả năng chống chói và trầy xước.

– Thiết kế cut-out độc đáo giữa viền và trọng, mang lại sự sang trọng và trẻ trung cho các bạn nữ.

Kính Râm Unisex Parim

Thuộc thương hiệu mắt kính tầm trung của tập đoàn Cheng Yi Optical, Trung Quốc. Đây là nhà sản xuất có quy mô lớn, uy tín cao, đã phủ sóng ở nhiều quốc gia, trong đó có cả Châu Âu.

Ưu điểm

– Gọng tròn, viền đen dày, không có bầu kính nối 2 đệm mũi như kính thông thường, tạo cảm giác cá tính, nổi bật cho cả nam và nữ sử dụng.

– Chống chói với khả năng chống tia UV lên 99%.

– Với công nghệ Air7, chất liệu cao cấp giúp kính hạn chế trầy xước, han gỉ, biến dạng.

– Trọng lượng nhẹ, chịu nhiệt cao, đàn hồi tốt và không bị phai màu

Kính Râm Phân Cực TS Polarized Sunglasses

Thuộc thương hiệu kính Xiaomi, kính có kiểu dáng cổ điển, dễ dàng phối với bất kỳ trang phục nào.

Ưu điểm

– Miếng đệm mũi cao su mềm mại, không gây vết hằn trên da hay tạo áp lực khi đeo như đệm nhựa thông thường.

– Gọng kính chữ Z, có thể thay đổi chiều dài, phù hợp với nhu cầu sử dụng của người đeo

– Trong kính phân cực 6 lớp, ngăn ngừa 100% tia UVA, UVB, chống trầy xước tạo được tầm nhìn rõ ràng, chân thật

Kính Râm Thể Thao Outdo Sport Eyewear

Thuộc thương hiệu mắt kính Outdo của Mỹ, với những dòng mắt kính chuyên cho thể thao ngoài trời, được ưa chuộng bởi các vận động viên chuyên nghiệp.

Ưu điểm

– Tròng kính chống va đập, ngăn ngừa tổn thương cho mắt khi có tai nạn xảy ra.

– Khe hở nhỏ giữa gọng kính và viền kính giúp hơi thở thoát ra, tránh làm mờ kính, ngăn ngừa tích tụ nhiệt bên trong kính với mọi điều kiện thời tiết.

– Miếng đệm mũi dễ dàng điều chỉnh theo sóng mũi người đeo, ngăn ngừa trơn tuột khi hoạt động mạnh hoặc trời mưa

– Gọng kính chống trượt, giúp giữ phía sau tai khi hoạt động ra nhiều mồ hôi.

– Chỉ số tia UV400, ngăn ngừa cả tia UVA, UVB.

Kính Râm Split Shot Sport Sunglasses

Thuộc thương hiệu mắt kính nổi tiếng và quyền lực nhất thế giới – Oakley, Italia, có trụ sở tại Mỹ.

Ưu điểm

– Gọng kính làm từ nhựa Acetate và kim loại cao cấp, phù hợp với các vận đông viên chuyên nghiệp hoặc khi bạn tham gia các môn thể thao dưới nước.

– Tròng kính phân cực HD với độ quang học HDO cao, cho tầm nhìn rõ ràng và chống được va đập.

– Miếng đệm mũi chống trượt, gia tăng độ bám dính khi đổ mồ hôi hay bị ước, ngăn ngừa trơn tuột.

– Dây đeo kim loại có thể tháo rời, ngăn ngừa kính bị rơi khi vận động mạnh.

– Chỉ số tia UV400, ngăn ngừa cả tia UVA, UVB và chống một số ánh sáng xanh có hại.

Kính Râm cho Nam Viale Piave 2.0 Sunglasses

Thuộc thương hiệu thời trang cao cấp của Ý, Dolce & Gabbana. Kính Viale Piave 2.0 thiết kế phù hợp cho những bạn nam yêu thích phong cách cá tính mạnh mẽ.

Ưu điểm

– Gọng to, dày, độc đáo, được mạ vàng 18K sáng bóng.

Advertisement

– Tròng kính cũng được mạ vàng và có khả năng chống 100% tia UV, kèm lớp phủ tráng gương chống chói.

– Miếng đệm mũi có thể điều chỉnh dễ dàng, phù hợp với chiều cao sống mũi của người đeo.

Kính Râm Chống Tia UV Aviator Flash Lens Sunglasses

Thuộc thương hiệu mắt kính lâu đời của Mỹ, Rayban. Với thiết kế unisex phù hợp cho cả nam và nữ sử dụng.

Ưu điểm

– Thiết kế hình giọt nước, unisex, không bao giờ lỗi mốt, phù hợp cho cả nam và nữ sử dụng.

– Tròng kính tráng gương đa lớp giúp giảm độ chói, kể cả dưới ánh nắng gay gắt.

– Tròng kính Flash kết hợp với màu sắc rực rỡ, vừa tạo độ sáng bóng cao vừa giúp tăng sự nổi bật giữa đám đông.

– Chống 100% tia UV.

Kính Râm Chống Tia UV Miu Miu

Miu Miu là thương hiệu mắt kính cao cấp đến từ hãng thời trang danh tiếng Prada, Ý.

Ưu điểm

– Gọng kính làm bằng kim loại cao cấp.

– Bao lấy tròng kính tròn là 3 lớp đường viền kiểu cánh bướm cách điệu, tạo cảm giác cá tính, ấn tượng mà vẫn tinh tế, mềm mại cho các bạn nữ sử dụng.

– Cầu kính hình chữ U giúp gia tăng khoảng cách với sống mũi, tạo cảm giác thoải mái khi đeo.

– Chống 100% tia UV.

Cách Viết Thư Xin Lỗi Bằng Tiếng Anh Đơn Giản Dễ Nhất

Tìm hiểu cách viết thư xin lỗi bằng tiếng Anh đơn giản dễ nhất. Bài viết hướng dẫn chi tiết cách thể hiện sự thành tâm trong việc xin lỗi.

Chào mừng bạn đến với bài viết “cách viết thư xin lỗi bằng tiếng anh Đơn giản dễ nhất” trên trang web Nào Tốt Nhất. Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta không tránh khỏi những lỗi phạm phải và việc viết thư xin lỗi là một cách hiệu quả để khắc phục sự cố và duy trì mối quan hệ tốt đẹp. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách viết thư xin lỗi bằng tiếng Anh một cách đơn giản và dễ nhất.

Khi viết thư xin lỗi bằng tiếng Anh, hãy sử dụng ngôn ngữ đơn giản và trực tiếp để truyền đạt ý kiến một cách rõ ràng. Tránh sử dụng ngôn từ phức tạp hoặc câu văn dài, điều này có thể gây hiểu lầm cho người đọc. Hãy sử dụng câu ngắn gọn và súc tích để truyền đạt ý kiến một cách dễ hiểu.

Trong thư xin lỗi, hãy bắt đầu bằng lời xin lỗi chân thành và thể hiện sự thành tâm của bạn. Cho người nhận biết rằng bạn thực sự hối hận vì những sai lầm đã xảy ra và đang cố gắng khắc phục.

Sau khi xin lỗi, hãy trình bày lý do và giải thích vấn đề một cách chi tiết. Điều này giúp người nhận hiểu rõ hơn về tình huống và tại sao bạn đã gây ra lỗi đó. Hãy trình bày một cách trung thực và tránh lời biện hộ.

Trong thư xin lỗi, hãy nhận trách nhiệm cho lỗi của mình và nêu rõ các biện pháp khắc phục bạn đang thực hiện hoặc sẽ thực hiện. Điều này cho thấy bạn đang cố gắng sửa chữa và không lặp lại lỗi trong tương la

Cuối cùng, hãy kết thúc thư bằng lời xin lỗi cuối cùng và lời cảm ơn. Xin lỗi một lần nữa để khẳng định sự thành tâm của bạn và cảm ơn người nhận đã lắng nghe. Hãy chắc chắn rằng bạn kết thúc thư một cách lịch sự và tôn trọng.

Subject: Apology for Missing the Meeting Dear [Recipient's Name], I am writing this email to apologize for my absence at the meeting yesterday. I am truly sorry for any inconvenience this may have caused. Unfortunately, I had a sudden family emergency that required my immediate attention. I understand that my absence may have disrupted the flow of the meeting and hindered progress. I take full responsibility for my absence and understand the importance of attending such meetings. Once again, I sincerely apologize for my absence and any inconvenience caused. I value your understanding and cooperation. Thank you for your attention. Best regards, [Your Name] Subject: Apology for Sending Incorrect Information Dear [Recipient's Name], I am writing this email to apologize for the incorrect information I provided in my previous email. I deeply regret any confusion or inconvenience this may have caused. Upon reviewing the information again, I realized that there was an error in my analysis. I take full responsibility for this mistake and understand the impact it may have had on your decision-making process. To rectify the situation, I have attached the corrected information in this email. I have also taken immediate action to ensure that such errors do not occur in the future. I will double-check all information before sending it to you or any other recipients. Please accept my sincere apologies for any inconvenience caused. I appreciate your understanding and patience in this matter. Thank you for your attention. Best regards, [Your Name] Subject: Apology for the Inconvenience Caused Dear [Recipient's Name], I am writing this email to apologize for the inconvenience I caused during our recent interaction. I genuinely regret any inconvenience or frustration this may have caused you. Upon reflection, I realize that my actions were inconsiderate and did not meet the standards of professionalism and respect that we uphold. I take full responsibility for my behavior and assure you that it was not intentional. To make amends, I will [mention the steps you will take to rectify the situation]. I value our relationship and want to ensure that such incidents do not occur in the future. Once again, I sincerely apologize for any inconvenience caused. I appreciate your understanding and willingness to give me the opportunity to make things right. Thank you for your attention. Best regards, [Your Name]

Lỗi ngữ pháp và cấu trúc câu có thể làm mất đi sự chính xác và dễ hiểu của thư xin lỗHãy kiểm tra kỹ ngữ pháp và cấu trúc câu trước khi gửi thư và sử dụng công cụ kiểm tra ngữ pháp nếu cần thiết.

Tránh sử dụng ngôn từ không thích hợp hoặc lời nói không lịch sự trong thư xin lỗHãy sử dụng ngôn từ lịch sự, chân thành và tôn trọng để truyền đạt ý kiến một cách tốt nhất.

Lời xin lỗi chỉ mang ý nghĩa khi nó được thể hiện một cách chân thành và thật lòng. Tránh việc chỉ viết thư xin lỗi vì trách nhiệm hoặc bắt buộc. Hãy thể hiện sự thành tâm và lời xin lỗi thật lòng của bạn.

Khi xin lỗi trong các tình huống khác nhau, hãy tuân thủ các bước cơ bản như đã trình bày trong phần Tuy nhiên, hãy điều chỉnh nội dung và ngôn ngữ phù hợp với tình huống cụ thể mà bạn đang xin lỗ

Để thể hiện sự thành tâm trong lời xin lỗi, hãy sử dụng ngôn từ chân thành và trực tiếp. Hãy thể hiện rằng bạn thật lòng hối hận vì những sai lầm đã xảy ra và đang cố gắng khắc phục. Hãy tránh sử dụng lời biện hộ và thể hiện sự chấp nhận trách nhiệm.

Thư xin lỗi nên tập trung vào việc xin lỗi và giải quyết vấn đề. Tránh thêm các phần tử không cần thiết và chỉ điều khiển người đọc đi xa khỏi vấn đề chính. Hãy giữ thư ngắn gọn, trực tiếp và tập trung vào việc xin lỗi và khắc phục.

Viết thư xin lỗi bằng tiếng Anh là một kỹ năng quan trọng trong giao tiếp cá nhân và kinh doanh. Bằng cách tuân thủ các nguyên tắc và bước đơn giản đã trình bày trong bài viết này, bạn có thể viết thư xin lỗi một cách đơn giản và hiệu quả.

Hãy nhớ rằng việc xin lỗi không chỉ là việc thể hiện sự lỗi lầm mà còn thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đến người khác. Nếu bạn tuân thủ các nguyên tắc và bước đơn giản đã trình bày, bạn sẽ có thể viết thư xin lỗi một cách tốt nhất.

Nào Tốt Nhất

Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này

Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi

Liên Hệ Ngay!

Cập nhật thông tin chi tiết về Cách Viết Một Bug Report Tốt trên website Konu.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!